Search
Close this search box.

**Chúng tôi xin trân trọng thông báo Bảng giá xét nghiệm ký sinh trùng áp dụng từ 01/10/2023:

Bảng Giá Xét Nghiệm Ký Sinh Trùng, Bệnh Giun Sán

STT Tên xét nghiệm Giá VNĐ
1 Soi phân tìm trứng giun,sán 160.000
2 Toxocara IgG – Ấu trùng Giun Đũa Chó/Mèo lgG 120.000
3 Toxocara IgM – Ấu trùng Giun Đũa Chó/Mèo gM 120.000
4 Toxoplasma gondii IgG – Sán dải Mèo lgG 120.000
5 Toxoplasma gondii IgM – Sán dải Mèo IgM 120.000
6 Echinococcus IgG – Sán Dải Chó lgG 120.000
7 Echinococcus IgM – Sán Dải Chó IgM 120.000
8 Cysticercus IgG – Ấu trùng Sán Heo lgG 120.000
9 Cysticercus IgM – Ấu trùng Sán Heo IgM 120.000
10 Strongyloides IgG – Giun Lươn IgG 120.000
11 Fasciola IgG – Sán lá Gan lớn lgG 120.000
12 Gnathostoma IgG – Giun đầu gai lgG 120.000
13 Clonorchis sinensis IgG – Sán lá Gan nhỏ lgG 120.000
14 Clonorchis sinensis IgM – Sán lá Gan nhỏ IgM 120.000
15 Trichinella IgG – Giun Xoắn IgG 120.000
16 Paragonimus IgG – Sán lá Phổi lgG 120.000
17 Schistosoma IgG – Sán Máng lgG 120.000
18 Angiostrongylus IgG – Giun Lươn từ chuột lgG 120.000

Bảng giá xét nghiệm ký sinh trùng tại GALANT

Bệnh Ký Sinh Trùng Là Gì?

Ký sinh trùng là những sinh vật muốn tồn tại phải sống nhờ vào sinh vật đang sống khác như con người, động vật và thực vật. Có 3 loài ký sinh trùng: Động vật đơn bào nguyên sinh, Giun sán (giun), Ký sinh ngoài da như ghẻ và chấy.

Điều trị ký sinh trùng tại Galant Clinic

Bệnh Ký Sinh Trùng Lây Qua Đường Nào?

  1. Bệnh lây qua đường tiêu hóa: Giun móc, Giun đũa, Sán dây, Trùng hình cung, Khuẩn Giardia, Amip bệnh lỵ.
  2. Bệnh lây qua bề mặt da: Trùng ghẻ, Giun kim, Sán máng, Ấu trùng từ muỗi.
  3. Bất cứ ai cũng rất dễ bị nhiễm ký sinh trùng khi tiếp xúc ở các khu vực bị ô nhiễm, ẩm mốc hay sử dụng thức ăn đồ uống không an toàn và hệ miễn dịch yếu.

Các bệnh ký sinh trùng/ bệnh giun sán phổ biến:

  1. Amíp đường ruột, Gan, Phổi IgG (E. Histolytica)
  2. Sán Đầu Gai IgG (Gnathostoma)
  3. Giun Đũa Chó IgG (Toxocara Canis)
  4. Giun Lươn IgG (Strongyloides)
  5. Giun Tròn IgG (Angiostrongylus)
  6. Sán Dải Heo IgG (Taenia Solium)
  7. Sán Lá Gan Lớn IgG (Fasciola Sp)
  8. Giun Xoắn IgG (Trichinella Spiralis)
  9. Sán Dải Chó IgG (Echinococcus)
  10. Sán Máng IgG (Schistosoma Sp)
  11. Sán Lá Phổi IgG (Paragonimus Sp)
  12. Sán Lá Gan Nhỏ IgG (Clonorchis)
  13. Giun Chỉ IgG (Sero Filariasis)
  14. Giun Đũa IgG (Ascaris Lumbricoides)

Hình ảnh giun lươn

Bệnh Ký sinh trùng có những dấu hiệu nhận biết cần lưu ý?

  1. Bệnh về da: Như phát ban đỏ, chàm, loét, sưng tấy, tổn thương ở da và các dạng dị ứng da khác
  2. Tiêu hoá kém:Dấu hiệu nhiễm ký sinh trùng đường ruột, chúng có thể gây viêm, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, nôn và cảm giác bỏng rát trong dạ dày.
  3. Ngứa hậu môn: Giun kim là loài ký sinh trùng gây ra hiện tượng ngứa hậu môn, khó chịu vùng hậu môn.
  4. Mệt mỏi: Cơ thể luôn cảm thấy uể oải liên tục ngay cả sau khi ăn và ngủ đúng cách. Điều này chủ yếu liên quan đến giun đường ruột làm suy giảm chất dinh dưỡng bằng cách chúng ăn hết các thức ăn bổ dưỡng đi vào cơ thể
  5. Luôn có cảm giác thèm ăn: Có sự thay đổi đột ngột trong thói quen ăn uống, cụ thể là là cảm giác thèm ăn luôn thường trực, cảm giác luôn thấy đói
  6. Nghiến răng: Nghiến răng bất thường là một trong những dấu hiệu nhiễm ký sinh trùng.
  7. Thiếu máu: Giun tròn đường ruột hoặc giun đũa có thể dẫn đến thiếu chất sắt trong cơ thể, từ đó gây ra tình trạng thiếu máu.
  8. Thay đổi tâm tính:Khi bị lây nhiễm ký sinh trùng, tâm trạng có thể bị thay đổi, khiến bạn cảm thấy lo lắng, bất an và các triệu chứng này có mối tương quan với các vấn đề về tiêu hóa.

Hình ảnh bệnh sán cho minh họa

Ai Cần Xét Nghiệm Ký Sinh Trùng?

Thường thì khi cơ thể bắt đầu xuất hiện những triệu chứng khác thường thì bạn nên đi làm xét nghiệm. Những dấu hiệu này bao gồm: Bệnh về da, Tiêu hóa kém, Ngứa hậu môn, Mệt mỏi, Luôn có cảm giác thèm ăn, Thiếu máu, Thay đổi tâm tính

Xét Nghiệm Bệnh Ký Sinh Trùng Như Thế Nào?

  1. Xét nghiệm Ký sinh trùng thông qua xét nghiệm máu
  2. Xét nghiệm phân
  3. Xét nghiệm soi tươi các loại tế bào móng tay, vảy, da
  4. Xét nghiệm nước tiểu

Chúng Ta Hoàn Toàn Có Thể Phòng Chống Các Bệnh Ký Sinh Trùng Bằng Các Biện Pháp Sau:

  • Ăn chín uống sôi, ăn thực phẩm sạch, sử dụng nguồn nước sạch
  • Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
  • Giữ gìn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
  • Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần
  • Nếu nuôi thú cưng thì có những biện pháp nuôi an toàn, phòng chống cả bệnh về ký sinh trùng cho thú cưng bằng cách tiêm phòng, vệ sinh thú cưng sạch sẽ,…
  • Tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh về ký sinh trùng một cách an toàn, thực hiện các biện pháp an toàn để bảo vệ mình.
  • Quan hệ tình dục an toàn
  • Khám sức khỏe định kỳ
  • Nếu thấy cơ thể có các dấu hiệu của bệnh về ký sinh trùng thì cần đi khám ngay.

Tại Sao Phải Điều Trị Ký Sinh Tại Phòng Khám Galant:

  1. Áp dụng thanh toán bảo hiểm y tế
  2. Chi phí khám chữa bệnh hợp lý.
  3. Cơ sở vật chất hiện đại.
  4. Phòng khám, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm.
  5. Quy trình khám chữa bệnh nhanh cóng

Trên đây là những thông tin về bệnh ký sinh trùng, các biểu hiện, nguyên nhân và cách phòng tránh. Các bạn hãy liên hệ đến phòng khám Galant để được tư vấn chi tiết.

BẢNG GIÁ XÉT NGHIỆM 12 LOẠI KÝ SINH TRÙNG

Bệnh ký sinh trùng là những bệnh nào? Có những dấu hiệu nào để nhận biết bệnh về ký sinh trùng? Bệnh này có lây không? Cách chữa trị bệnh về ký sinh trùng hi…

120.000 

Quý khách hàng vui lòng để lại số điện thoại để nhận cuộc gọi tư vấn miễn phí.

Tư vấn miễn phí!

Tất cả thông tin y tế của Khách hàng đều được bảo mật tuyệt đối, riêng tư