Tìm hiểu giang mai ở miệng giai đoạn đầu

Xem nhanh nội dung

1. Bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu

Bệnh giang mai giai đoạn đầu chủ yếu gây ra những tổn thương cho da, niêm mạc và dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm liên quan các bộ phận trong cơ thể. Tương tự những căn bệnh xã hội khác, bệnh giang mai ở miệng  phần lớn lây truyền qua đường tình dục. Ngoài ra, nhiều người có sở thích quan hệ bằng miệng còn có khả năng mắc bệnh giang mai ở miệng. Căn bệnh này khá phổ biến ở các cặp đôi nam nữ trong độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi.

30

Giang mai ở miệng giai đoạn đầu là căn bệnh gây ra các tổn thương xung quanh khu vực miệng, kể cả lưỡi, họng. Mặc dù, ở Việt Nam hiện nay chưa có số liệu thống kê những người mắc bệnh giang mai ở miệng nhưng theo các bác sĩ thì căn bệnh này đang ngày một phổ biến. Tuy nhiên, bệnh nhân thường có tâm lý e ngại nên ko đi thăm khám và điều trị sớm. Phần lớn mọi người chỉ tìm đến bác sĩ khi tình trạng bệnh đã chuyển biến nặng hơn.

Tìm hiểu về loại vi khuẩn gây bệnh giang mai ở miệng, các bác sĩ chia sẻ đó là một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum. Đây là 1 trong những loại xoắn khuẩn có khả năng lây nhiễm cao mặc dù chúng ko tồn tại lâu dài trong không khí. Ngược lại, ở trong nước lạnh ở nhiệt độ âm 45 độ C, loại xoắn khuẩn này có thể sống được 30 phút. Do đó, mọi người ko nên chủ quan và cần có ý thức bảo vệ chính mình và người thân.

31 3

  1. Các triệu chứng của bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu

Bệnh giang mai ở miệng có thời gian ủ bệnh khoảng từ 20 đến 35 ngày và ko có bất kỳ triệu chứng nào trong giai đoạn này. Sau thời gian ủ bệnh, xung quanh miệng – vị trí bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum mới bắt đầu xuất hiện 1 vài biểu hiện. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu sẽ tương đối giống với các bệnh như nhiệt miệng, viêm họng,… Do đó, bệnh nhân rất dễ nhầm lẫn trong việc phân biệt các triệu chứng của bệnh.

Phần lớn mọi người thường ko nghĩ mình mắc bệnh giang mai ở miệng và cho rằng đó là những biểu hiện của nhiệt miệng nên họ thường chủ quan với bệnh. Khi tình trạng chuyển biến ngày một trở nặng với nhiều triệu chứng ảnh hưởng đến việc ăn uống, người bệnh mới đi khám. Vậy nên các triệu chứng của bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu là gì? Sau đây là những dấu hiệu, triệu chứng nhận biết bệnh:

  • Trong miệng mà cụ thể tại họng, lưỡi, môi hoặc xung quanh miệng, khoang miệng, xuất hiện các vết loét có bán kính khoảng từ1 đến 2 cm. Các vết loét này thường có hình dạng bầu dục or hình tròn, quan sát bằng mắt có thể thấy chúng màu hồng nhạt, nền cạn. Tuy nhiên, người bệnh ko hề cảm thấy khó chịu hoặc đau với các triệu chứng đó.
  • Sau một khoảng thời gian, các vết loét thường lan rộng hơn với kích thước lớn dần và số lượng vết loét cũng sẽ tăng lên khiến cho miệng người bệnh bị viêm nhiễm.

32 2

Các vết loét bên trong miệng của người bệnh

  • Cổ họng or dưới thành họng, Amidan thường sưng và gây cảm giác đau cho bệnh nhân.
  • Khi bệnh đã chuyển biến nặng hơn,vấn đề ăn uống cũng sẽ trở nên khó khăn. Khi giao tiếp, người bệnh nuốt nước bọt  thường thấy khó chịu và đau đớn.
  • Một số bệnh nhân khi bệnh đã nặng, tại các vết loét xuất hiện mủ có màu trắng hoặc đục, khiến miệng có mùi hôi. 

3. Cách phòng ngừa bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu

Mặc dù bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu ko gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng căn bệnh này khá nguy hiểm cho xã hội. Vì khả năng lây lan bệnh rất nhanh với nhiều con đường khác nhau. Khi bệnh trở nặng, ko chỉ sức khỏe mà tinh thần người bệnh cũng suy giảm. Ngoài ra, căn bệnh này còn khiến nhiều bệnh nhân tăng nguy cơ mắc một số bệnh ung thư có liên quan. Do đó, việc phòng ngừa bệnh là rất cần thiết.

Vậy làm thế nào để phòng ngừa bệnh giang mai ở những vị trí xung quanh miệng? Để giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức về phòng tránh bệnh, các bác sĩ chuyên ngành đã chia sẻ một vài điều sau đây:

  • Nên xây dựng chế độ ăn uốn nghỉ ngơi hợp lý.
  • Hạn chế hoặc ko nên quan hệ bằng miệng vì khả năng lây truyền bệnh là rất cao. Nhất là khi bạn đang mắc các căn bệnh viêm nhiễm liên quan đến răng miệng.
  • Tiêm thuốc phòng ngừa bệnh giang mai để đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh.

Tiêm vac xin để phòng ngừa bệnh giang mai

  • Nên đi khám sức khỏe khi nhận thấy cơ thể có các  triệu chứng lạ,  nên khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1  lần/năm.
  • Khi quan hệ, nên có biện pháp phòng ngừa, phổ biến là nên sử dụng bao cu su.
  • Đối với các bạn nam, nếu quan hệ bằng miệng thì nên vệ sinh sạch sẽ miệng cũng như vùng kín của bạn nữ, trước và sau khi quan hệ. Tuy nhiên, ko nên quan hệ bằng miệng quá nhiều.

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%