Search
Close this search box.

Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở miệng sẽ như thế nào ?

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng tương đối dài, từ 2 đến 9 tháng, vì vậy, nhiều người ko biết rằng mình mắc bệnh cho tới khi triệu chứng khởi phát. Ở giai đoạn đầu, người mắc bệnh sẽ chỉ thấy xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti trong khoang miệng, lưỡi, môi hay bên trong má. Thời kỳ này, bệnh chưa gây ra quá nhiều ảnh hưởng, dễ bị nhầm lẫn với nhiệt miệng hay viêm vòm họng.

Các nốt sùi li ti màu hồng ở miệng gây lầm tưởng 

Giai đoạn tiếp theo, khoang miệng hay là lưỡi xuất hiện nhiều mảng sần sùi có hình súp lơ, mào gà có màu trắng hoặc  màu hồng nhạt. Lúc này, các nốt u nhú mềm ko gây ngứa, đau, tuy nhiên rất dễ xước chảy mủ và chảy máu khi bị tác động. 

Giai đoạn trở nặng hơn, các nốt u nhú phát triển lớn và lở loét khiến người bệnh cảm thấy vùng miệng và lưỡi ngứa ngáy. Việc nuốt và ăn uống gặp nhiều khó khăn, thậm chí là gây đau. Hệ quả của việc ăn uống ko ngon miệng, gặp nhiều khó chịu khiến người bệnh tụt cân, ko đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, khiến virus phát triển mạnh mẽ hơn.

Phân biệt sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng như thế nào ?

Một số người lầm tưởng sùi mào ở miệng là nhiệt miệng thông thường. Tuy nhiên, đối với bệnh nhiệt miệng, vết loét thường có màu đỏ, sưng đau, đặc biệt khi ăn uống hay chạm vào. Bệnh này thường xảy ra trong khoảng  từ7  đến 10 ngày, bệnh nhân có thể khắc phục bệnh bằng cách uống nhiều nước, ăn rau hay dùng cách thực phẩm giải nhiệt, thanh mát. 

Sự khác biệt giữa nốt u nhú ở miệng và nhiệt miệng

Còn đối với các nốt u nhú ở miệng, các nốt sần của sùi mào gà có màu trắng hồng và li ti, chạm vào thì dịch rỉ av và gây đau khi nuốt và sưng tê ở lưỡi. Vì vậy, khi có triệu chứng nghi ngờ, người bệnh nên chủ động đến thăm khám bác sĩ chuyên khoa để đc chữa trị kịp thời.

Biện pháp  nào điều trị bệnh hiệu quả ?

Người mắc bệnh sùi mào gà ở họng, miệng, lưỡi nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng, thậm chí gây ra các biến chứng nguy hiểm như ung thư vòm họng,… Hiện nay chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu bệnh lý này. Các giải pháp được áp dụng chủ yếu làm thuyên giảm các triệu chứng của bệnh, trong đó có thể kể đến như:

  • Điều trị nốt sùi ở miệng bằng các loại thuốc kháng sinh dạng tiêm, dạng uống nhằm khống chế virus HPV phát triển.
  • Điều trị bằng phương pháp áp lạnh, đốt laser truyền thống, tuy nhiên phương pháp này sẽ để lại sẹo và gây mất thẩm mỹ đối với người bệnh.
  • Điều trị bằng phương pháp ALA – PDT, sử dụng ánh sáng huỳnh quang tạo phản ứng oxy hoạt lực để tác động đến nốt u nhú, đồng thời khống chế virus phát triển hơn . Phương pháp đc đánh giá có độ an toàn cao, không làm ảnh hưởng tới khu vực lân cận, đảm bảo hiệu quả và giúp ngăn ngừa bệnh tái phát.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *