Hiện nay, ngày càng nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm với số lượng người mắc tăng theo cấp số nhân. Đặc biệt phải nhắc đến bệnh giang mai – căn bệnh tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại đến sức khỏe. Nếu như không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến não và tim mạch. Để có thể chữa dứt điểm căn bệnh này, thì đầu tiên phải biết được bệnh giang mai lây qua đường nào? Bài viết dưới đây sẽ mang đến những thông tin bổ ích giúp bạn hiểu được căn bệnh này.
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay, theo thống kê cứ 100 người thì có đến gần 20 người mắc bệnh. Nhiều người cho đến giờ vẫn không hiểu bệnh giang mai là bệnh như thế nào?
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Nói một cách khoa học, bệnh giang mai là bệnh xuất phát từ một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum. Đây là loại xoắn khuẩn có sức sống kém hơn so với vi khuẩn HPV gây bệnh sùi mào gà. Nhưng không có nghĩa là chúng không xuất hiện, thực chất chúng vẫn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài. Đối với với lạnh có nhiệt độ khoảng 45 độ C thì chúng có thể sống được 30 phút.
Cũng tiềm ẩn nguy cơ như một số bệnh xã hội khác, khả năng lây nhiễm của bệnh giang mai là rất cao và lây qua rất nhiều đường khác nhau. Vậy bệnh giang mai lây qua đường nào? Cùng tôi điểm mặt chỉ tên vài con đường chủ yếu dễ dàng lây bệnh như sau:
Bệnh giang mai lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục
Đây là con đường quen thuộc và dễ dàng nhất để có thể lây nhiễm căn bệnh này. Không riêng gì bệnh giang mai, mà các bệnh xã hội khác đều có thể lây qua đường tình dục. Nếu như bạn quan hệ tình dục không lành mạnh, tức là không sử dụng biện pháp phòng chống thì khả năng lây nhiễm bệnh là rất cao.
Bệnh giang mai lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục
Khi được hỏi bệnh giang mai lây qua đường nào là chủ yếu? Thì hầu hết câu trả lời đều là đường tình dục và các tổn thương thường xuyên xuất hiện xung quanh bộ phận sinh dục. Chính vì vậy, khi quan hệ có sự cọ sát thì nguy cơ lây bệnh là rất cao. Đây là căn bệnh xuất hiện ở cả Nam và nữ, các hình thức quan hệ đồng tính đều có thể bị lây nhiễm.
Nhiều người có suy nghĩ lệch lạc rằng: quan hệ tình dục bằng miệng sẽ phòng tránh được các bệnh lây nhiễm. Đây là suy quá sai lầm bởi vì việc quan hệ bằng miệng vẫn có thể lây nhiễm bệnh như bình thường, đồng thời cũng có thể bạn sẽ mắc bệnh giang mai ở miệng.
Xem thêm: DẤU HIỆU HIV 16 BIỂU HIỆN HIV GIÚP ĐIỀU TRỊ SỚM CÓ KẾT QUẢ HƠN
Bệnh giang mai lây qua đường máu
Bệnh giang mai lây qua đường máu
Giang mai lây qua đường máu là câu trả lời tiếp theo cho câu hỏi bệnh giang mai lây qua đường nào? Theo các chuyên gia y tế đa khoa thì việc lây truyền xoắn khuẩn giang mai từ máu vẫn có thể xảy ra.
Khi sử dụng kim tiêm mà những người đã bị mắc bệnh tiêm trước đó,…Tuy nhiên, trong những trường hợp này, các xoắn khuẩn bệnh thường ẩn náu trong máu và các biểu hiện lâm sàng thường ít xuất hiện và hạn chế bộc phát. Nên người bệnh thường không biết được mầm mống bệnh giang mai đang phát triển trong cơ thể của mình.
Bệnh giang mai lây nhiễm trong quá trình mang thai từ mẹ sang con
Bệnh giang mai lây nhiễm trong quá trình mang thai từ mẹ sang con
Không chỉ thắc mắc bệnh giang mai lây qua đường nào mà nhiều người còn băn khoăn không biết bệnh này có lây nhiễm từ mẹ sang con không? Đây được coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh giang mai ở trẻ sơ sinh. Khi vừa chào đời đã mang trong mình căn bệnh này.
Lý giải về sự lây truyền này, các chuyên gia đã cho rằng trong giai đoạn mang thai, người mẹ mắc bệnh thì căn bệnh sẽ lây nhiễm cho con thông qua cuống rốn. bệnh này có ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của thai nhi từ khi còn trong bụng mẹ. Nếu nghiêm trọng hơn nữa, căn bệnh này sẽ gây ra những tổn thương và ảnh hướng đến sức khỏe, thể chất, sức đề kháng của bé hoặc nguy hiểm hơn là sảy thai.
Mẹ bầu đồng thời mắc HIV và giang mai cùng lúc thì các xoắn khuẩn giang mai chính là điều kiện để virus HIV tấn công trẻ. Không chỉ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, mà còn gây nên khiếm khuyết một phần nào đó trên cơ thể của trẻ. Nên hãy thường xuyên kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm trước khi mang thai.
Bệnh giang mai lây nhiễm qua việc dùng đồ chung hoặc tiếp xúc thân mật
Cuối cùng bệnh giang mai lây qua đường nào? Thì chính là qua việc tiếp xúc thân mật và dùng chung đồ.Nếu như bạn thực hiện các cử chỉ gần gũi, thân mật như ôm hôn người mắc bệnh thì nguy cơ lây bệnh vẫn có. Đặc biệt là khi người đó bị giang mai ở miệng thì nguy cơ lây nhiễm càng cao hơn.
Bệnh giang mai lây nhiễm qua việc dùng đồ chung hoặc tiếp xúc thân mật
Ngoài ra khi người bệnh có những triệu chứng ở bên ngoài của cơ thể mà bạn tiếp xúc với dịch, máu từ những tổn thương tiết ra thì vẫn có thể bị truyền nhiễm. Khi sử dụng chung đồ với bệnh nhân cũng chính là nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh. Việc sử dụng chung bàn chải đnahs răng, quần áo lót, cốc, khăn,…đều có thể lây nhiễm dù cho khả năng này rất ít.
Vậy nên ngay từ bây giờ hãy yêu thương bản thân và sử dụng các biện pháp phòng tránh khi quan hệ cũng như khi tiếp xúc quá thân mật với người mà bạn không quen biết. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn trả lời được câu hỏi giang mai lây qua đường nào?
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT
Cơ sở 1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM
- Hotline: 0943 108 138 * 028. 7303 1869
- Thời gian làm việc: 09h – 20h (T2 – CN)
Cơ sở 2: 23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0976 856 463 * 028. 7302 1869
- Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)
Cơ sở 3: 341/24D Lạc Long Quân, P.5, Q.11, HCM
- Hotline: 0901 386 618 * 028. 7304 1869
- Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)
Email: cskh@galantclinic.com
Website: galantclinic.com * dieutrihiv.com