Ăn thức đồ dính máu HIV thì có bị nhiễm HIV không? Đối với người sống chung với bệnh nhân nhiễm HIV, hoạt động ăn uống hàng ngày vẫn diễn ra bình thường. Thế nhưng cũng một số trường hợp người chưa nhiễm bệnh ăn phải thức ăn có dính máu của người nhiễm HIV. Vậy nguy cơ lây bệnh lúc này có cao không?
Các con đường lây nhiễm chính của virus HIV
Mỗi năm, Việt Nam vẫn phát hiện thêm hàng ngàn ca nhiễm HIV mới. Tỷ lệ lây nhiễm hiện nay mặc dù đã giảm nhưng không vì thế mà mọi người được phép chủ quan. Muốn phòng tránh lây nhiễm HIV, trước tiên bạn cần nắm rõ những con đường lây nhiễm chính của nước HIV từ người bệnh sang người lành.
Lây qua đường máu
Ảnh 1: Virus HIV đã được chứng minh là có phải đăng lây nhiễm qua đường máu
Virus HIV sau khi xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu tồn tại trong máu và những thành phần liên quan đến máu. Một trong 3 con đường lây nhiễm chủ đạo của loại virus này chính là lây truyền qua đường máu. Một số hoạt động không an toàn dưới đây sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HIV.
-
Dùng chung bơm kim tiêm chưa tiệt trùng
-
Thực hiện thủ thuật xăm cơ thể không an toàn, sử dụng dụng cụ chưa qua tiệt trùng
-
Đồ dùng chung đồ dùng chưa qua diệt khuẩn với người đã nhiễm HIV
-
Vô tình tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV (vết thương hở hoặc các vết loét tiếp xúc với máu chứa virus HIV)
-
Dùng chung dụng cụ phẫu thuật, ghép mô đã sử dụng trên người nhiễm HIV chưa qua tuyệt chủng an toàn
Lây qua đường tình dục
Hiện nay, quan hệ tình dục không an toàn vẫn chiếm tỷ lệ cao trong 3 con đường lây nhiễm HIV cơ bản. Virus HIV từ máu và dịch tiết sinh dục có khả năng xâm nhập vào người chơi nhiễm bệnh trong quá trình thực hành tình dục không sử dụng biện pháp an toàn.
Ảnh 2: Tình dục không an toàn đã và đang khiến nhiều người bị nhiễm HIV
Trong đó, tỷ lệ bị lây nhiễm của người nhận tinh dịch cao hơn người phóng tinh dịch. Quan trọng tình dục qua đường hậu môn có mức độ bị nhiễm HIV cao nhất so với tình dục qua đường âm đạo và đường miệng.
Lây trực tiếp từ mẹ sang con
Người mẹ bị nhiễm HIV có thể chuyển sang con trong thời kỳ mang thai, sinh nở và cho con bú. Chính vì thế phụ nữ bị HIV nhưng vẫn muốn sinh con cần phải đi khám để được tư vấn hỗ trợ.
Không phải người mẹ nào nhiễm HIV cũng lây sang con. Tuy vậy, đối tượng phụ nữ nhiễm HIV vẫn cần cân nhắc kỹ lưỡng nếu có ý định mang thai, sinh con.
Ăn thức ăn dính máu HIV thì có bị nhiễm HIV không?
Như vừa phân tích thì virus HIV có khả năng lây từ người bệnh sang người lành qua đường máu. Trường hợp ăn phải thức ăn dính máu của người nhiễm HIV, khả năng bị lây HIV vẫn có nhưng không cao.
Ảnh 3: Ăn đồ ăn dính máu HIV thì có bị nhiễm HIV không?
Cụ thể lây nhiễm chỉ chảy ra khi vùng miệng của bạn xuất hiện vết loét, vết thương hở đã tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV. Trường hợp miệng hoàn toàn không có vết thương hở hay vết loét thì bạn không nên quá lo lắng. Bởi khả năng bị nhiễm HIV lúc này là đất thấp.
Tất nhiên nếu muốn chắc chắn hơn, bạn cần đi khám và làm xét nghiệm. Nếu cần thiết, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc dự phòng lây nhiễm.
Tuy vậy nếu xét nghiệm trong thời kỳ “cửa sổ” thì kết quả thường là âm tính cho dù virus HIV đã thâm nhập vào cơ thể. Do vậy nếu sống chung với người nhiễm HIV, bạn cần chú ý trong sinh hoạt hàng ngày, không nên dùng chung đồ dùng cá nhân, không quan hệ tình dục mà không áp dụng biện pháp an toàn.
Kết luận
Phần giải pháp trên đây, hy vọng đã giúp bạn giải đáp thắc mắc ăn đồ ăn dính máu HIV thì có bị nhiễm HIV không. Nguy cơ lây nhiễm nước này là không cao nếu vùng miệng không xuất hiện vết thương hở hay vết loét có khả năng tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV. Tất nhiên trong quá trình sống chung và tiếp xúc với người bị HIV, bạn vẫn nên cẩn thận, tránh tiếp xúc thân mật, tuyệt đối không sờ vào vết thương hở.
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT
CS1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM
Hotline: 0943 108 138 * 028. 7303 1869
Làm việc: 09:00 – 20:00 (Thứ 2 – Chủ nhật)
CS2: Số 23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0976 856 463 * 028. 7302 1869
Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)
CS3: 96 Ngô Thị Thu Minh, P.2, Q. Tân Bình
Hotline: 0901 386 618 * 028. 7304 1869
Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)
CS4: 15 Đường Số 3 (Cư Xá Lữ Gia), P.15, Q.11
Hotline: 0932 623 048* 028. 7300 5222
Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)
CS5: 417/21 Quang Trung. P10, Quận Gò Vấp
Hotline: 0906 200 902* 028. 7305 1869
Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)
Email: cskh@galantclinic.com * www.galantclinic.com *www.dieutrihiv.com
#galantclinic #phongkhamdakhoa #namkhoa #xetnghiemhiv #benhdalieu #dieutrihiv #benhmantinh #xetnghiemnoitiet #dieutrihivbaohiemyte #dieutriARV #hormone #glbt