Search
Close this search box.

Thuốc chống phơi nhiễm HIV có hiệu quả cao không?

Xem nhanh nội dung

Loại thuốc chống phơi nhiễm HIV là gì? HIV là căn bệnh thế kỷ chưa có thuốc nào chữa được, đây là căn bệnh nan y, đa số ai mắc HIV là đã tiến tới “bản án” tử hình.  Cho đến nay sau nhiều nỗ lực nghiên cứu, các bác sĩ và nhà khoa học đã nghiên cứu ra thuốc chống phơi nhiễm bệnh HIV. Đây là loại thuốc giúp phòng ngừa virus HIV xâm nhập vào cơ thể trong một thời gian nhất định. Cùng tìm hiểu thêm về loại thuốc này để có hướng xử lý phù hợp khi cần thiết nhé!

Phơi nhiễm HIV là gì?

Trước khi tìm hiểu sâu hơn về thuốc chống phơi nhiễm HIV, chúng ta cần phải nắm rõ khái niệm HIV và phơi nhiễm là gì. Từ đó mới hiểu đúng về loại thuốc giúp chống phơi nhiễm với HIV và sử dụng đúng cách.

Phơi nhiễm HIV là gì?

HIV là một loại virus đặc biệt (lentivirus) gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người. Khi bị loại virus này tấn công và xâm nhập thì hệ miễn dịch cơ thể sẽ bị suy giảm cấp tiến. Là cơ hội cho các virus, vi khuẩn gây nhiễm trùng và bệnh ung thư phát triển mạnh. Việc này đe doạ rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của người bệnh trong một thời gian ngắn.

bhujpwnq

Phơi nhiễm HIV là gì?

Về khái niệm phơi nhiễm HIV là một thuật ngữ y khoa, dùng để ám chỉ việc người không bị bệnh HIV tiếp xúc với người bị bệnh HIV. Sự tiếp xúc này thông qua niêm mạc và da của người bình thường với máu, dịch cơ thể, mô của người bệnh. Dẫn đến có nguy cơ lây nhiễm bệnh HIV cao.

Khi nào được xem là phơi nhiễm HIV?

Phơi nhiễm HIV (khả năng cao dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV) xảy ra trong các trường hợp sau:

  • Khi thực hiện thủ thuật y tế như: Tiêm, truyền, lấy máu xét nghiệm…khi có kim tiêm đâm vào.
  • Có các vết thương trên da và cơ thể các dụng cụ sắc nhọn hoặc dao mổ đâm vào làm chảy máu.
  • Tổn thương da khi ống đựng chất dịch hoặc máu bệnh nhân HIV bị vỡ đâm vào.
  • Dịch, máu của bệnh nhân HIV bắn vào mắt, mũi, họng hay các vết thương.
  • Bị đâm kim tiêm đã qua sử dụng đâm vào.
  • Quan hệ tình dục không an toàn với bệnh nhân HIV.
  • Bị người khác dùng bơm kim tiêm đã qua sử dụng có máu và có chứa virus HIV đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ như công an, bác sĩ,… cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm,…
  • Khi quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV mà không sử dụng bao cao su phòng ngừa.

Thực tế thì không phải cứ phơi nhiễm HIV là sẽ bị nhiễm HIV. Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố về hành vi và mức độ của phơi nhiễm. Quan trọng là việc xử trí sau phơi nhiễm như thế nào.

Xem thêm:  ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM HIV RA SAO?

Hiểu đúng về thuốc chống phơi nhiễm HIV

Tuy chưa tìm ra được loại thuốc có thể chống lại bệnh HIV, nhưng nhờ vào sự tiến bộ vượt trội về y học. Thế giới đã nghiên cứu ra thuốc chống phơi nhiễm với HIV cũng là một bước tiến mới. Giúp giảm nguy cơ nhiễm HIV cho nhiều người. Tuy nhiên cần lưu ý khi sử dụng thuốc đó là phải tuân theo một số nguyên tắc sau đây.

qbifyh3a

Prep – Ngừa phơi nhiễm HIV

  • Chỉ điều trị phơi nhiễm HIV bằng thuốc ARV khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Người nghi ngờ bị bệnh không nên tự ý mua thuốc và tự ý sử dụng.
  • Nên bắt đầu điều trị dự phòng càng sớm càng tốt sau khi bị phơi nhiễm. 
  • Những đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm cao cần điều trị bằng thuốc như: Người cùng chung sống có tiếp xúc trực tiếp (theo nhiều cách khác nhau) với người bị nhiễm HIV (chưa điều trị hoặc điều trị chưa đủ 6 tháng); người có quan hệ đồng tính; người chuyển giới, người hành nghề mại dâm…
  • Dùng thuốc chống phơi nhiễm để dự phòng sau khi phơi nhiễm tốt nhất là trong vòng 72 giờ. Đối với những đối tượng như: Quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung kim tiêm với người bệnh, người làm nhiệm vụ bị tổn thương có tiếp xúc với dịch, máu…của người nhiễm HIV.

Tác dụng của thuốc chống phơi nhiễm HIV

Thuốc chống phơi nhiễm là loại thuốc có thể ức chế virus HIV, nhờ vậy virus không thể nhân lên mạnh mẽ. Virus bị kìm hãm nhân bản ở mức thấp nhất giúp ngăn ngừa nhiễm HIV ngay từ lúc ban đầu. Sử dụng thuốc sẽ giúp phục hồi cơ chế miễn dịch của cơ thể, đồng thời các bệnh nhiễm trùng cơ hội cũng giảm . Nhờ đó tăng tỷ lệ sống sót, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân lâu hơn.

Theo các nghiên cứu lâm sàng, sử dụng thuốc phơi nhiễm để điều trị có thể đạt hiệu quả lên đến hơn 99%. Tuy nhiên để đạt tỷ lệ này cần sử dụng thuốc đúng thời điểm, theo đúng lộ trình. 

Galant Clinic – Địa chỉ tin cậy của bệnh nhân HIV

Việc điều trị HIV hoặc phơi nhiễm HIV cần đến các bệnh viện lớn hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín. Galant Clinic là một trong những địa chỉ y khoa chuyên điều trị phơi nhiễm HIV đạt hiệu quả cao. Tại đây có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa, giàu kinh nghiệm và tận tình với bệnh nhân. Nhờ đó người bệnh sẽ được chẩn đoán chính xác và đưa ra lộ trình điều trị đúng hướng, bám sát.

azphrwvq

Làm gì khi nghi ngờ nhiễm HIV

Galant Clinic điều trị dự phòng trước phơi nhiễm miễn phí, chấp nhận thanh toán bảo hiểm y tế khi khám, điều trị HIV cho bệnh nhân. Cam kết giữ bí mật danh tính cho người bệnh, quy trình thăm khám nhanh gọn. Để sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV đúng hãy đến để được chúng tôi khám và tư vấn nhé!

Thông tin liên hệ chi tiết:

CHUỖI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT

Cơ Sở 1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM 

  • Hotline: 0943 108 138 * 028. 7303 1869
  • Thời gian làm việc: 09h – 20h (T2 – CN)

Cơ Sở 2: 23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM 

  • Hotline: 0976 856 463 * 028. 7302 1869
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Cơ Sở 3: 341/24D Lạc Long Quân, P.5, Q.11, HCM

  • Hotline: 0901 386 618 * 028. 7304 1869 
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Email: cskh@galantclinic.com

Website: galantclinic.com * dieutrihiv.com

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%