Search
Close this search box.

Bị HIV có đi làm được không?

Xem nhanh nội dung

Sẽ thật không may nếu như có kết quả xét nghiệm HIV dương tính. Tuy nhiên bệnh nhân cần chấp nhận với sự thật và tiếp tục cuộc sống của mình. Chắc hẳn sẽ có một số người đưa ra câu hỏi bị HIV có đi làm công ty được không? Để biết được kết quả chính xác cho câu trả lời thì hãy theo dõi những thông tin mà Galant cập nhật ở bên dưới bài viết này.

Người bị HIV có đi làm công ty được không?

gr9ug k ducrqvx13kzjjftuths0k3gppcoglpztucie8uwtvoplouovihxtseztmp1fugagksncis5sso2vmd2pl fdnn q3sybqvqzn1nogwnqqy4kvu7jqbt5fvezmhdy j8

Bị HIV có thể đi làm công ty được không?

Theo những điều luật được quy định hiện nay thì người nhiễm HIV vẫn có thể đi làm công ty được. Không có sự phân biệt giữa người thường và người nhiễm HIV. Tuy nhiên bệnh nhân bị nhiễm HIV cần có biện pháp phòng tránh, thực hiện và tuân thủ những quy định được tổ chức công ty đưa ra nhằm bảo vệ cho bản thân cũng như những người xung quanh. 

Người sử dụng lao động có trách nhiệm thế nào trong công tác phòng chống HIV/AIDS?

Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong công tác phòng chống HIV/AIDS hiện nay như sau:

  • Cần có trách nhiệm nâng cao ý thức của mọi người, tuyên truyền và vận động cùng chung tay phòng chống HIV/AIDS. Không có thái độ phân biệt, kỳ thị đối với những người nhiễm HIV trong tổ chức, cơ quan. 

  • Bố trí một cách khoa học cho những người bị HIV có vị trí việc làm phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình. 

  • Tạo điều kiện tốt cho những người lao động trong tổ chức, cơ quan,… tham gia vào các công tác phòng chống HIV/AIDS.

  • Những trách nhiệm khác về việc phòng và chống căn bệnh HIV/AIDS được pháp luật quy định. 

Người sử dụng lao động không được quyền chấm dứt hợp đồng lao động hoặc gây khó khăn đối với bệnh nhân bị nhiễm HIV. Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc bắt người lao động xuất trình giấy tờ liên quan theo một số trường hợp luật định. Không được bố trí người lao động làm việc không phù hợp với sức khỏe, từ chối đề bạt và nâng lương cho họ.

kbk8dhsvqj6via6xvefgth6p6hrj1gt3h63q8ecs8o1fqoebuytpxn1hb q5v4p byszb70u4kxkvjwmdgqtihhsuhly mgax75f7vf4x5bdtpatvye9fjch5l qqmv7wu1dgye

Trách nhiệm của người sử dụng lao động bị nhiễm HIV là gì?

Những ngành nghề người bị nhiễm HIV không được làm

Một số ngành nghề mà người nhiễm HIV không được làm hiện nay như:

  • Là thành viên tổ lái trong những ngành nghề liên quan đến an ninh quốc phòng quốc gia. Cụ thể như công an, quân đội, công nhân quốc phòng,…

  • Thành viên tổ lái của hàng không dân dụng. 

Nhìn chung không có quá nhiều ngành nghề hạn chế việc tham gia lao động sản xuất với người bị nhiễm HIV. Nhà nước luôn có những chính sách phù hợp để hỗ trợ tối đa người bệnh nhiễm HIV có thể gia nhập cộng đồng, tham gia lao động sản xuất như những người bình thường. 

Bị HIV có thông báo về địa phương không?

Theo những quy định của pháp luật, những người bị nhiễm HIV không cần phải thông báo về địa phương. Tuy nhiên bệnh nhân cũng như cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo đến người giám hộ, người là vợ chồng hoặc sắp kết hôn với bệnh nhân. Bên cạnh đó là thông báo đến các trung tâm y tế, cơ sở phòng khám mà bệnh nhân đang chữa trị. Với các đối tượng liên quan đến thi hành án thì cần thông báo đến người quản lý, cơ quan chịu trách nhiệm quản lý các đối tượng này. Quy trình thông báo đều phải đáp ứng được những yêu cầu và quy định nằm trong điều luật Việt Nam ban hành. 

sw4lmhu7ydq hhoylzybmy bhlrpq0igh21hycb udea1z qrhprxfk4oqs6e4yozgnn3clu80j7uybkplrvi8bs1 9 d1 xgohtuzjrc0z0jplztrwn 3d pd2cegoz1djsk y

Nhiễm HIV có bị thông báo địa phương hay không?

Người bị nhiễm HIV không có quyền nào?

Những người nhiễm HIV không bị hạn chế hay ngăn cấm hoạt động như người bình thường. Họ đều có quyền được sống, được tự do lao động và sản xuất theo pháp luật. Tuy nhiên chỉ bị hạn chế ở hai ngành nghề mà chúng tôi đã cập nhật ở ngay trên bài viết này. 

Trong luật phòng chống HIV/AIDS năm 2006 đã quy định rõ không được phân biệt đối xử với bệnh nhân nhiễm HIV, không xa lánh kỳ thị người bị nhiễm cũng như những thành viên trong gia đình của họ. 

Xem thêm:

> XÉT NGHIỆM HIV LÀ GÌ? XÉT NGHIỆM HIV Ở ĐÂU NHANH VÀ CHÍNH XÁC?

> XÉT NGHIỆM HIV BAO NHIÊU TIỀN KHI?

> 16 DẤU HIỆU HIV TRIỆU CHỨNG BIỂU HIỆN ĐỂ ĐIỀU TRỊ SỚM

Điều Trị HIV Ở Đâu

Nhiễm HIV có bị đuổi việc không?

Những người bệnh bị nhiễm HIV đã chịu khá nhiều thiệt thòi khi sức khỏe không được đảm bảo. Những cơ quan, công ty có bệnh nhân là người nhiễm HIV cần có trách nhiệm bố trí vị trí làm việc phù hợp, không phân biệt đối xử và phải nâng cao ý thức bảo vệ của toàn bộ nhân viên. Tuyệt đối không được đuổi việc những người lao động bị nhiễm HIV. 

Trong trường hợp đuổi việc thì cho thấy cơ quan/công ty đã vi phạm đến những điều luật được ban hành về luật Phòng chống HIV/AIDS năm 2006. Vi phạm với nội dung phân biệt đối xử và kỳ thị người bị nhiễm HIV. Như vậy sẽ bị xử lý và phạt theo quy định đã được đặt ra. Cần có sự quan tâm và mở lối cho những người bệnh nhiễm HIV có thể hòa nhập với cộng đồng, với nhịp sống hiện đại hiện nay. 

fqugapc k2914zqkelw4 wepug2xrjglgtsuxtnzi9oal9sqxrf2vw3 j5gijam1y4smdqmtdn5ftc0pyzpkbof7b7wcwmcscfiqsaenfs jy0qhldqui4wsdtuwta bgnwy o

Người nhiễm HIV có bị đuổi việc không?

Trong bài viết chính là lời giải đáp cho câu hỏi bị HIV có đi làm công ty được không. Có thể thấy sự quan tâm của các cấp chính quyền trong việc phòng chống HIV/AIDS vô cùng nhân đạo. Để tìm hiểu thêm thông tin bổ ích khác, truy cập https://wpdemo.galantclinic.com từ hôm nay.

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%