Search
Close this search box.
  1. Giang mai giai đoạn 3 có chữa được không?

Giang mai là bệnh do xoắn khuẩn gây nên. Khi  thâm nhập vào cơ thể người chúng hủy hoại các mô, hệ thần kinh và não bộ. Loại xoắn khuẩn này gây tổn thương rất nặng nề đến cơ thể người bệnh. Vậy khi nhiễm phải giang mai ở giai đoạn 3 thì sẽ như thế nào?

Vì giai đoạn 3 là giai đoạn cuối cùng của bệnh. Nên sẽ khó chữa trị hơn là ở giai đoạn 1 và 2. Tuy nhiên các biểu hiện của giang mai có thể tự hết khi ở giai đoạn đầu của bệnh. Nhưng nếu nhiều người bệnh chủ quan ko đi khám và chữa bệnh. Bệnh có thể phát triển đến giai đoạn 3.

Thực tế các bác sĩ vẫn có thể chữa trị giang mai ở giai đoạn này. Khi điều trị có thể loại bỏ triệt các xoắn khuẩn. Tuy nhiên độc tố mà loại xoắn khuẩn này gây ra vẫn còn tồn tại trong cơ thể người bệnh. Cho nên bệnh chữa được hay ko phải còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Nếu biến chứng nhẹ thì có thể chữa trị được. Ngược lại biến chứng nặng thì sẽ ko. Chính vì thế các chuyên gia khuyến cáo là nên chữa trị bệnh sớm cho dù là ở giai đoạn 3.

2. Giang mai giai đoạn 3 có các biểu hiện gì?

2.1 Những người bị củ giang mai

Khi mắc phải bệnh giang mai sẽ có triệu chứng xuất hiện các vết thương hình tròn or phẳng. Các vết thương này là sự hoại tử mô do các xoắn khuẩn xuất hiện. Củ giang mai ở đâu thì sẽ gây thương tổn ở đó. Người mắc phải mà bị hoạt tử ở các cơ quan quan trọng như: thận, gan, não,…bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị tử vong.

2.2 Giang mai tim mạch – Giang mai giai đoạn 3 có chữa được không ?

Người bị giang mai tim mạch sẽ có các biểu hiện tổn thương mạch máu và tim, dẫn đến chứng phình mạch. Ngoài ra cũng có thể tạo ra các khối u ở động mạch or tổn thương tim. Nếu ko may mạch máu bị vỡ thì dẫn đến người bệnh đột qụy.

2.3 Giang mai thần kinh

Não và tủy sống là 2 cơ quan quan trọng trong cơ thể con người. Nếu bị giang mai gây tổn thương thần kinh thì sẽ gây ra các rối loạn chức năng trong cơ thể người bệnh. Ví dụ như:  bị mất thị lực, rối loạn ý thức, tổn thương các khớp cơ, bại liệt, rối loạn hệ tiết niệu,…

2.4 Gôm giang mai

Gôm giang mai ở giai đoạn 1 là một khối tròn, cứng. Người bệnh có thể thấy ranh giới rõ ràng giữa vùng da bị tổn thương và vùng da lành xung quanh. Sau đó gôm giang mai sẽ mềm dần dần và dính vào da. Vùng da này sẽ bị đổ lên ko thể di động được nữa.

Khi gôm giang mai bị vỡ ra sẽ bị lỡ loét, dịch mủ sẽ chảy ra bên ngoài sánh lại và dây dính như gôm. Bên dưới đáy là hình tròn, dày, cứng và có mủ lẫn với máu. Khi đáy sạch mủ thì có thể để lại sẹo ở trên da. Giang mai có thể xuất hiện ở mọi bộ phận trên cơ thể như các vùng niêm mạc của môi, lưỡi,  hầu họng, vòm miệng, cơ quan sinh dục,…

3. Giang mai giai đoạn 3 có chữa được không, có nguy hiểm không?

3.1 Rối loạn cảm giác

Nhiễm giang mai giai đoạn 3 có thể sẽ gây ra các rối loạn cảm giác nếu ảnh hưởng đến thần kinh trung ương. Bệnh nhân sẽ bị đau nhức, đau nhói như bị búa bổ. Có thể người bệnh còn bị co giật mạnh hay bị đốt ở chân. Cũng có thể sẽ đau khắp cơ thể, từ trên xuống dưới. Ở giai đoạn cuối của bệnh giang mai, bệnh nhân còn gặp khó khăn trong đi lại.

3.2 Rối loạn chức năng co thắt – Giang mai giai đoạn 3 có chữa được không?

Giang mai có thể gây ra các tổn thương ở đốt thứ 2 đến đốt 4 ở lưng, ảnh hưởng đến bàng quang. Khi buồn tiểu mà đi tiểu lại ko ra nước tiểu gây bí tiểu và đi tiểu mất kiểm soát.

3.3 Gây nguy hiểm đến các cơ quan khác như nội tạng, khớp, mắt

  • Ảnh hưởng đến mắt: Bị dị  bất thường ở đồng tử mắt, đồng tử nhỏ hẹp, mất phản xạ ánh sáng nhưng vẫn còn phản xạ điều tiết.  Đa phần cơ mất bị tê bì và thần kinh thị giác đều bị tổn thương.
  • Gây ra các bệnh về xương khớp: Viêm khớp xương, cấu trúc xương bị hư tổn gây ra thoái vị đĩa đệm và dễ gãy xương.
  • Ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng cơ thể : Bị đau bụng, lồng ngực co thắt, buồn nôn, mệt mỏi, gây rối loạn tiêu hóa,…Cổ họng có các triệu chứng khó nuốt và gặp khó khăn về hô hấp. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến cả hệ tiết niệu.

4. Chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai giai đoạn 3 sẽ như thế nào?

Khi đi bệnh viện khám và chữa trị, đa phần bệnh nhân sẽ đc điều trị bằng thuốc. Đồng thời để giúp người bệnh mau chóng hồi phục thì có thể sẽ đc chỉ định dùng liệu pháp miễn dịch tổng hợp. Phương pháp này khá là an toàn, uy tín và hiệu quả. 

Giang mai nặng hay nhẹ và hết nhanh hay ko còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và đề kháng cơ thể người bệnh. Ngoài ra người bệnh cần phải tự nâng cao sức đề kháng bằng cách ăn uống điều độ, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể người bệnh. Bên cạnh đó nên tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe. Khi có 1 đề kháng tốt thì mới thúc đẩy nhanh hiệu quả trị bệnh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%