Search
Close this search box.

Nguyên nhân gây ra giang mai ở lưng

Bệnh giang mai ở lưng là 1 căn bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên Treponema Pallidum gây ra. Nó thường có dạng lò xo và xoắn từ 6 đến 14 vòng dính sát vào nhau. Mỗi một xoắn khuẩn giang mai thường có kích thước từ 5 đến 15 x 0.1 – 0.3mm. 

Do kích thước của xoắn khuẩn Treponema Pallidum siêu nhỏ nên mọi người chỉ nhìn thấy được chúng qua lớp kính hiển vi. Vì vậy, nhiều bệnh nhân sẽ đc lấy mẫu bệnh phẩm đem đi phân tích dưới lớp kính hiển vi để tìm kiếm xoắn khuẩn mang mầm bệnh.

Theo các nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy sức đề kháng của vi khuẩn gây bệnh giang mai khá kém nên chúng chỉ sống đc vài giờ ở môi trường bên ngoài. Nhưng nếu chúng thâm nhập vào cơ thể, xoắn khuẩn sẽ phát triển mạnh mẽ và cư trú trong đó đến hàng chục năm trời.

Thường thì bệnh giang mai ở lưng được lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục ko an toàn, đường từ mẹ sang con và con đường dịch tiết khi dùng chung đồ dùng cá nhân với bệnh nhân. Vậy nên người bệnh cần có lối sống tình dục lành mạnh, thủy chung và ko nên sử dụng chung vật dụng với người bệnh mắc giang mai để phòng tránh bệnh lý hiệu quả nhất.

Triệu chứng khi bị giang mai ở lưng

Mọi người gọi là bệnh giang mai ở lưng là vì xoắn khuẩn giang mai lúc này cư  trú tại niêm mạc da lưng. Chúng gây ra các vết săng giang mai và những triệu chứng khác nhau tùy theo từng giai đoạn phát bệnh. Cụ thể :

Giai đoạn 1

Ở người bệnh mắc giang mai lưng, cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu có những triệu chứng đầu tiên sau từ 3 đến 4 tuần ủ bệnh. Đó cũng là khi người bệnh phát hiện các vết săng giang mai có kích thước từ 0.5 đến 3cm trên khắp vùng lưng. 

Các vết săng giang mai này thường có hình dáng như vết trượt nông, đáy màu đỏ tươi và có bờ viền rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ko  hề khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu hay ngứa ngáy nên thường sẽ bị bỏ qua ngay sau đó.

Trong vòng vài tuần sau khi vết săng giang mai phát triển ở trên lưng, chúng sẽ nhanh chóng biến mất mà ko  cần được điều trị. Nhưng điều này ko có nghĩa là bạn đã hết bệnh mà thật ra bệnh lý đang dần chuyển sang giai đoạn 2.

Giai đoạn 2

Thay cho các vết săng giang mai ở giai đoạn 1, bước vào giai đoạn 2 hàng trăm nốt ban đào sẽ xuất hiện ở khắp trênvùng lưng và nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Các nốt ban này có hình dáng giống hệt cánh đào và thường nằm ẩn bên dưới lớp niêm mạc da ở lưng.

Khi cơ thể phát ban, người bệnh sẽ bị sốt cao, sưng hạch, đau đầu, đau khớp, đau cơ, rụng tóc và mệt mỏi cực độ. Sau đó, triệu chứng bệnh lý cũng thuyên giảm dần rồi biến mất hoặc lặp đi lặp lại trong vài năm trời ở một vài bệnh nhân khác. 

Giai đoạn 3

Giai đoạn này thường kéo dài trong nhiều năm liền nhưng điều nguy hiểm là nó ko hề gây ra bất kỳ triệu chứng gì điển hình. Chính điều này đã khiến người bệnh bỏ qua khiến bệnh trạng âm thầm phát tiến đến giai đoạn cuối cùng.

Giai đoạn cuối

Khi người bệnh mắc giang mai ở lưng giai đoạn cuối, cơ thể sẽ có biểu hiện ra bên ngoài các triệu chứng nghiêm trọng hơn. Ví dụ như các vết lở loét trên lưng phát triển với kích thước to hơn và ko hề liền mặt. Chúng có cả dịch, mủ và máu trong đó khiến cho nguy cơ nhiễm trùng tăng lên cao.

Ngoài ra thì các vết loét này sẽ bắt đầu có xu hướng lây lan trên diện rộng theo 1  cách khó kiểm soát. Chúng gây ra cảm giác đau đớn và vô cùng khó chịu cho bệnh nhân , khiến người mắc phải bệnh xã hội ăn ko ngon, ngủ không yên.

Trong nhiều trường hợp khác thì xoắn khuẩn giang mai còn di chuyển từ lưng đến gan, thận, tim… và não bộ gây nên các hệ lụy vô cùng nghiêm trọng. Theo đó, người bệnh có nguy cơ tử vong gần như chắc chắn.

Các biến chứng nguy hiểm của giang mai ở lưng

Bệnh giang mai ở lưng nếu ko được điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến các biến chứng khôn lường. Ví dụ như:

  • Các vết săng giang mai bị lở loét sẽ gây mất thẩm mỹ cho người bệnh nghiêm trọng. Kể cả khi chúng lành lại cũng sẽ để lại rất nhiều các vết sẹo to nhỏ và làm ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân.
  • Bệnh giang mai xuất hiện ở lưng khi đi đến giai đoạn cuối khiến bệnh nhân cảm thấy đau đớn, khó chịu và ăn ngủ không được yên. Đây là 1 trong những nguyên nhân chính làm cho sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm nghiêm trọng.
  • Nhưng nguy hiểm nhất là bệnh giang mai ở lưng giai đoạn cuối còn để lại các biến chứng nguy hiểm khác.Ví dụ như là: mù lòa, viêm não, viêm màng não, suy tim, suy gan, suy thận, phình động mạch chủ và thậm chí là có nguy cơ cao gây đột quỵ 
  • Nguy cơ tử vong của người bệnh mắc giang mai thần kinh, tim mạch và giang mai mắt là gần như lên đến 99%.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%