Search
Close this search box.

Giang mai giai đoạn đầu

Xuất hiện các vết loét màu đỏ, nông, hình tròn hoặc bầu dục, không có hiện tượng đau, rát hay có mủ, dưới vết loét bị thâm cứng. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể bị sốt, cơ thể mệt mỏi, đau nhức,…

Đối với nam giới: Xoắn khuẩn giang mai chủ yếu xuất hiện ở quy đầu hay rãnh quy đầu, miệng sáo, hãm, bìu, vùng xương mu, hậu môn (nếu có quan hệ đồng tính).

Bệnh cũng có thể xuất hiện ở các vị trí khác như lưỡi, họng, môi, vú, ở ngón tay (thường là với các nữ hộ sinh đỡ đẻ cho người nhiễm bệnh giang mai)

Những triệu chứng của bệnh giang mai thường khỏi trong 3 – 6 tuần khi ở giai đoạn đầu khiến bệnh nhân chủ quan là bệnh đã hết và không đi khám, điều trị bệnh đúng thời điểm. Thế nhưng giang mai còn đang phát triển với các triệu chứng khác.

Giang mai giai đoạn 2

Sau thời gian 4 – 10 tuần phát hiện nhiễm bệnh ở giai đoạn đầu thì những triệu chứng của giai đoạn 2 bắt đầu xuất hiện như nổi nốt ban đỏ ở xung quanh vùng lưng, lòng bàn tay chân,… khi ấn vào nốt ban không đau mà còn mất đi.

Có rất nhiều trường hợp nổi lên những vết sần, vết loét ở da hay các vết phỏng nước. Chính các vết sần, loét này rất dễ lây bệnh giang mai cho mọi người xung quanh vì ở đây có chứa nhiều xoắn khuẩn nhất.

Trong giai đoạn này, bệnh khiến người nhiễm nóng sốt, mỏi mệt, đau nhức đầu, nổi hạch, giảm cân nặng,… Thường thì sau 3 – 6 tuần những triệu chứng này sẽ dần mất đi.

Giang mai giai đoạn 3

Giang mai ở giai đoạn này được xem là giai đoạn tiềm ẩn, các triệu chứng dường như biểu hiện rất mờ nhạt vì xoắn khuẩn đã thâm nhập vào đến các cơ quan nội tạng.

Trong giai đoạn 3 này, để có thể phát hiện ra bệnh, bệnh nhân nên thực hiện xét nghiệm huyết thanh để biết mình có nhiễm bệnh hay không.

Giang mai giai đoạn cuối

Đây chính là giai đoạn đặc biệt nguy hiểm khi xoắn khuẩn đã xâm nhập sâu vào cơ thể người bệnh dẫn đến đau nhức đầu; người mệt mỏi; nổi hạch ở bẹn, nách, cổ; sốt cao liên tục; tóc gãy rụng; xương khớp tê nhức; cân nặng giảm sút;… và để lại những biến chứng như:

Nguy cơ đột quỵ tăng cao, trí nhớ bị suy giảm trầm trọng và có thể bị động kinh

Phá vỡ hệ tim mạch, nội tạng, hệ thần kinh, bại liệt một số bộ phận cơ thể,…

Gây hẹp đồng tử, viêm dây thần kinh mắt và có thể bị mù lòa khi xoắn khuẩn giang mai thâm nhập sâu vào bên trong mắt

Giang mai ở giai đoạn cuối này có khả năng dẫn đến tử vong là rất cao

Qua 4 giai đoạn và những triệu chứng mà bệnh giang mai gây ra ở mỗi giai đoạn cho thấy giang mai là bệnh vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, để sớm phát hiện ra bệnh hãy đến phòng khám chuyên khoa khám và điều trị bệnh ngay từ các giai đoạn ban đầu nhằm tránh cũng như giảm thiểu các biến chứng do bệnh này gây ra.

Điều trị giang mai bằng cách nào ?

Điều trị giang mai bằng nhiều phương pháp khác nhau dựa vào tình trạng sức khỏe, bệnh lý, cơ địa bệnh nhân và giai đoạn mắc bệnh.

Dùng thuốc: Đối với người nhiễm bệnh ở giai đoạn đầu thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc để có thể ức chế được khả năng phát triển của xoắn khuẩn, hạn chế được một số triệu chứng của bệnh và giảm tình trạng lây lan bệnh sang người khác.

Lưu ý: thuốc điều trị giang mai chỉ có tác dụng tạm thời chứ không tiêu diệt được sâu bên trong. Người bệnh phải tuân theo đúng chỉ định từ bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Liệu trình miễn dịch chuyên đông – tây y kết hợp:

Với liệu trình chữa trị chuyên nghiệp này có sự kết hợp giữa đông y nhằm phá vỡ khả năng sinh trưởng của những biến thể xoắn khuẩn, tiêu diệt và sau đó là thải các độc tố ra khỏi cơ thể người bệnh, giúp chữa lành những vết thương ngoài da và phục hồi lại tế bào. Cùng với công nghệ chiếu sóng hồng quang 3D diệt sạch vi khuẩn, tăng khả năng thẩm thấu của thuốc, nâng cao quá trình tuần hoàn máu và chức năng miễn dịch của bệnh nhân, nuôi dưỡng các tế bào, thời gian hồi phục bệnh được rút ngắn, hạn chế tối ưu cũng như ngăn chặn khả năng mà bệnh có thể phát triển lại.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *