Search
Close this search box.

Giải đáp vấn đề: bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không

Nhiễm giun sán thường xảy ra ở những người thường xuyên tiếp xúc nhiều với chó mèo. Các triệu chứng do bệnh gây ra không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây cho người bệnh nhiều khó chịu, mệt mỏi,… Vậy bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không thì hãy cùng mình tìm hiểu vấn đề này nhé

I. Căn bệnh sán chó ở người sẽ là như thế nào?

Bệnh giun đũa chó là một bệnh nhiễm ký sinh trùng lây truyền thông qua động vật chó và mèo. Các triệu chứng thường không xuất hiện cho đến khi ký sinh trùng sán và sinh sôi nảy nở. Giun sán chó sẽ sinh trưởng và cũng như phát triển một thời gian bên trong cơ thể chó và mèo. sau đó chúng theo phân ra môi trường bên ngoài, trứng của loại ký sinh trùng này rất khó bị chết.

Giun sán chó sẽ phát triển thành phôi sau 7-14 ngày. Khi vật chủ là cho mèo hoặc cơ thể con người vô tình tiếp xúc với ký sinh giun đũa, chúng sẽ bắt đầu nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh ở vật chủ của chúng. Lưu ý: chúng có thể tồn tại ở dạng ấu trùng đi đến nhiều bộ phận trong cơ thể vật chủ thông qua đường máu hoặc  thành ruột chứ không nhanh chóng phát triển thành những giun sán nhỏ bên trong cơ thể vật chủ Trong quá trình di cư, ấu trùng sẽ tạo thành những mụn nhỏ màu đỏ dưới da vật chủ và bắt đầu làm tổn thương những nơi chúng đi qua. Bệnh giun sán chó có thể tái phát nhiều lần và gây ra tình trạng ngứa ngáy rất khó chịu ở người.

Căn bệnh sán chó ở người sẽ là như thế nào

II. Nguyên nhân gây ra căn bệnh giun sán chó

Bệnh sán chó có nhiều nguyên nhân, bao gồm thường xuyên ăn thức ăn bị nhiễm giun chó, thường xuyên tiếp xúc với chó và khu vực có nhiễm phân chó. Giun sán chó không lây từ người sang người, vì sán chó là nguyên nhân gây bệnh cụ thể ở chó. Chu trình phát triển của giun sán chó phát triển trong ruột chó, chui ra ngoài qua hậu môn rồi vô tình lây nhiễm sang người. Là ký sinh trùng của cơ thể con người, sán chó  không tạo ra vòng đời mới. Đồng thời, chúng  không đi qua máu và sữa mẹ nên không thể lây truyền từ mẹ sang con.

Nguyên nhân gây ra căn bệnh giun sán chó

III. Giun sán chó thường ký sinh ở đâu trên cơ thể người

Sán dây chó sống trong ruột non của chó bị nhiễm bệnh. Ấu trùng sán dây sống ký sinh trên cơ thể và trưởng thành trong khoảng một tháng.

1. Giun sán chó thường ký sinh trên da người

 Giun sán chó thường có thể gây tình trạng mẩn ngứa, nổi mề đay… trên da ơ người bệnh. Tuy nhiên, những triệu chứng này thường bị nhiều thiếu kiến thức nhầm lẫn với dị ứng thực phẩm, hóa chất. Căn bệnh giun sán chó trên da ở người rất khó nhận biết qua các dấu hiệu lâm sàng và chỉ có thể phát hiện khi khám và chụp phim.

2. Giun sán chó thường ký sinh trên não

Biểu hiện lâm sàng của nhiễm ấu trùng giún sán chó ở hệ thần kinh rất đa dạng. Tùy thuộc vào vị trí tổn thương, cũng như số lượng ký sinh trùng và đáp ứng miễn dịch của cơ thể người bệnh. Khi bị sán chó bắt đầu di chuyển và  tấn công lên não, người bệnh thường thấy đau đầu, mệt mỏi,  khó tập trung làm việc. Thậm chí người bệnh có thể bị suy giảm trí nhớ,  cũng như xuất hiện tình trạng động kinh, liệt nửa người, hôn mê.

Nguyên nhân gây ra căn bệnh giun sán chó

IV. Giải đáp vấn đề: bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không

Căn bệnh sán chó phát triển thầm lặng trong cơ thể và không có dấu hiệu đặc trưng nên nhiều người thường rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác và sẽ không được phát hiện cũng như điều trị kịp thời. Sau một thời gian chúng ký sinh trong cơ thể người, nhất là ở trẻ em, bệnh sán chó có dấu hiệu chuyển thành bệnh mãn tính như nhức đầu, xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, tiêu chảy, dị ứng, ….,

Nếu không được phát hiện kịp thời, bệnh giun sán chó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như cơ thể mệt mỏi, sút cân tiêu chảy,thiếu máu… Vì vậy, nếu người bệnh gặp các vấn đề về tiêu hóa, dị ứng…, bản thân nên đi khám bác sĩ để sớm xác định tình trạng bệnh cũng như thực hiện điều trị kịp thời nhé

Giải đáp vấn đề bệnh sán chó ở người có nguy hiểm không

V. Bệnh giun sán chó có thể chữa được không?

Kết quả điều trị  giun sán chó phụ thuộc vào mức độ nhiễm trùng và  cũng như các cơ quan trong cơ thể người bệnh bị ảnh hưởng. Ở giai đoạn nhẹ hơn như tiêu chảy hoặc mới xuất hiện các cơn đau bụng, Các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc, và đưa ra lời khuyên hạn chế tiếp xúc với chó, mèo, chọn thực phẩm sạch, hướng dẫn ăn uống hợp vệ sinh. Nhiều nhiều trường hợp khiến giun sán chó di chuyển lên não làm xuất hiện tình trạng động kinh, việc điều trị sẽ trở nên rất khó khăn và tốn thời gian’

Bệnh giun sán chó có thể chữa được không

VI Một số biện pháp phòng ngừa bệnh giun sán chó ở người

Bạn có thể ngăn chặn nguồn lây bệnh ở chó, mèo là biện pháp phòng và điều trị căn bệnh giun sán chó ở người một cách hiệu quả. Đối với điều này, mỗi chúng ta cần:

  • Duy trì thói quen ăn chín, uống chín, vệ sinh nơi ở sạch sẽ.
  • Mọi người nhất là trẻ em nên hạn chế tiếp xúc với chó, mèo.
  • Nên chủ động thường xuyên tẩy giun cho chó, mèo không thả rông để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh.

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh giun sán chó ở người

 Mong rằng những thông tin trên đã giúp mọi người  làm rõ được thắc mắc nhiễm sán chó ở người có nguy hiểm không và hiểu được bệnh không nên chủ quan điều trị.  Mọi người nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thực hiện làm xét nghiệm phát hiện ký sinh trùng giun sán chó ngay khi cơ thể có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh. Điều này giúp chẩn đoán bệnh chính xác và được điều trị nhé.

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%