Search
Close this search box.

Một số dấu hiệu – hiện tượng bệnh sán chó ở người

Bệnh giun đũa chó là một trong những căn bệnh ký sinh trùng ở người do việc nhiễm giun sán chó mèo. Việc nhiễm giun sán chó ở người có  thể dẫn đến các tình trạng y tế nghiêm trọng như tổn thương nội tạng hoặc là nguyên nhân gây ra bệnh về mắt. Trong bài viết hôm nay mình xin được một số dấu hiệu cũng như hiện tượng bệnh sán chó ở người nhé

Bệnh giun sán chó là gì?

Căn bệnh giun sán chó là một bệnh ký sinh trùng ở con người do nhiễm giun đũa chó gây ra. Nhiễm giun sán chó ở người có thể gây bệnh nghiêm trọng: như bao gồm tổn thương nội tạng và một số bệnh về mắt.

Việc nhiễm ký sinh trùng ở chó có thể xảy ra với bất kỳ ai ở mọi lứa tuổi. Những người có nguy cơ cao bị nhiễm giun sán là trẻ em , đặc biệt là trẻ từ 1 – 5 tuổi, thường có thói quen chơi trên sân có đất ,cát bị ô nhiễm chơi và cho tay vào miệng với.

Vô tình chưa rửa thực phẩm hoặc rau quả, chủ mèo. Khi chó hoặc mèo bị nhiễm sán chó: chúng sẽ âm thầm cũng như phát triển trong ruột và đẻ trứng. Những quả trứng này thải ra ngoài theo phân. Bên cạnh đó những người nuôi chó và mèo có nguy cơ tiếp xúc với trứng sán chó và tăng nguy cơ mắc bệnh.

Bệnh giun sán chó là gì

II. Chu trình phát triển của giun sán chó ở người

Giun đũa chó có tên khoa học là toxocara. Sán chó phổ biến trong ruột non của chó con dưới 6 tháng tuổi và đặc biệt phổ biến ở những giống chó vùng nhiệt đới. Sán có thể phát triển trong phổi, ruột non và các cơ quan nội tạng khác của chó con, khi mang thai chúng cũng có thể di chuyển đến nhau thai và lây nhiễm cho chó con.

Mỗi ngày sán chó đẻ khoảng 200.000 trứng. Trứng được bài tiết qua phân chó và những quả trứng này có thể tồn tại ngoài trời trong nhiều tháng. Đối tượng dễ mắc bệnh này nhất là trẻ em có thói quen nghịch đất, cát ở vùng có trúng san. Không chỉ vậy, việc vuốt ve một con chó bị nhiễm bệnh cũng có thể lây nhiễm cho con người. Chó mèo thường có thói quen liếm hậu môn và liếm lông của chún. Việc này có thể  vô tình làm phát tán trứng sán chó khắp nơi. Nếu trứng không được thực bào khi vào cơ thể thì sau khoảng 5 tháng, chúng sẽ trở thành nang sán, mỗi nang chứa khoảng 2 triệu đầu sán và khi vỡ ra có thể tạo ra hàng triệu đầu sán chó. , …..

Chu trình phát triển của giun sán chó ở người

III. Những dấu hiệu – hiện tượng bệnh sán chó ở người

Sán chó khi xâm nhập và ký sinh trong cơ thể con người, bắt đầu chèn ép các cơ quan trong cơ thể người bệnh và gây ra nhiều biến chứng nặng nề nếu không được điều trị kịp thời. Mức độ nguy hiểm và nguy hại cho người bệnh phụ thuộc rất nhiều vào vị trí của sán chó thực hiện ký sinh.

Khi nang sán bị vỡ, cơ thể người bệnh nhiễm độc gây dị ứng mẫn cảm. Đầu u nang bên trong u nang chảy ra thì sẽ tạo thành u nang thứ cấp và có thể phải mất từ 2-5 năm để u nang thứ cấp xuất hiện sau khi u nang nguyên phát vỡ. Đây cũng là giai đoạn nhiễm sán chó ở người dễ gây tử vong nhất.

Một số dấu hiệu và hiện tượng bệnh sán chó ở người là: Ngứa và phát ban.

Đau bụng, nhức đầu, khó tiêu ở người bệnh.

– Đau, mỏi người

-Có thể xuất hiện hiện tượng như đau bụng mạn tính, viêm phổi, rối loạn thị giác, viêm mắt hoặc tổn thương võng mạc.

Những dấu hiệu - hiện tượng bệnh sán chó ở người

iV. Cách phòng tránh bệnh sán chó ở người?

Hạn chế cho trẻ chơi trên cát, nhất là gần khu vực có nhiều chó mèo.

Không để trẻ nhỏ mút ngón tay cái, chú ý giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn.

Hạn chế tiếp xúc với chó mèo và thực hiện tẩy giun cho chó mèo.

Không nên ăn thịt lợn, thịt gà, thỏ, cừu và các loại nội tạng cá khác sống hoặc nấu chưa chín.

Cách phòng tránh bệnh sán chó ở người

Bệnh sán chó là một căn bệnh ký sinh trùng ở người nguyên nhân do bị  nhiễm giun đũa chó gây ra. Nhiễm trùng sán chó có thể dẫn đến các tình trạng sức khỏe người bệnh nghiêm trọng như tổn thương nội tạng và bệnh về mắt. Vì vậy, nếu có dấu hiệu của bệnh sán chó, người bệnh nên đến cơ sở y tế để thăm khám.

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%