Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về:
- Bệnh lậu và bệnh Chlamydia là gì?
- Bệnh lậu và bệnh Chlamydia lây qua những con đường nào?
- Ai có nguy cơ nhiễm bệnh?
- Bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia có nghiêm trọng không?
- Các dấu hiệu của bệnh lậu hay bệnh Chlamydia là gì?
- Bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia có thể điều trị khỏi được không?
- Làm sao để biết tôi có bị bệnh lậu hay không?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I – Hồ Kính Tường
chia Sẻ Về Bệnh Lậu Và Chlamydia
Cefxon Inj.1g
- Nhóm thuốc: Thuốc trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm
- Dạng bào chế: Thuốc bột pha tiêm-1g Ceftriaxone
- Đóng gói: Hộp 10 lọ
Thành phần:
Ceftriaxone……………….1g
Chỉ định:
- Nhiễm trùng hô hấp, tai – mũi – họng, thận – tiết niệu sinh dục, nhiễm trùng máu, viêm màng não mủ.
- Dự phòng nhiễm trùng hậu phẫu, nhiễm trùng xương khớp, da, vết thương & mô mềm, viêm phúc mạc, viêm túi mật, viêm đường mật & nhiễm trùng tiêu hóa.
Liều lượng – Cách dùng
Tiêm IM hoặc IV:
- Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 1 – 2 g/ngày; trường hợp nặng: 4 g/ngày.
- Trẻ 15 ngày tuổi đến 12 tuổi: 20 – 80 mg/kg.
- Trẻ < 14 ngày tuổi: 20 – 50 mg/kg/ngày.
- Viêm màng não: 100 mg/kg x 1 lần/ngày, tối đa 4 g.
- Lậu: Tiêm IM liều duy nhất 250 mg.
- Dự phòng trước phẫu thuật: 1 – 2 g tiêm 30 – 90 phút trước mổ.
Chống chỉ định:
Quá mẫn cảm với ceftriaxone hoặc cephalosporin, penicilline.
Tương tác thuốc:
Thuốc lợi tiểu.
Tác dụng phụ:
Quá mẫn da, vàng da, tăng men gan, suy thận cấp, viêm đại tràng nặng, viêm phổi kẽ & sốc.
Chú ý đề phòng:
– Tiền sử dị ứng thuốc, bệnh nhân suy thận nặng, phụ nữ có thai & cho con bú.
Quý khách cần hỗ trợ, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí