Search
Close this search box.

Sống tích cực sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người bị nhiễm HIV/AIDS

HIV/AIDS có lẽ là căn bệnh xã hội không ai là không biết. Đây được xem là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất hành tinh và đến nay vẫn chưa có loại thuốc đặc trị nào.  Đến nay, vẫn có không ít người đang phải chịu sự dày vò mỗi ngày vì căn bệnh quái ác này. Vậy HIV và cuộc sống lành mạnh có phải mong ước xa xỉ của người người bệnh trong xã hội văn minh ngày nay?

HIV/AIDS – Căn bệnh thế kỷ từng khiến cả nhân loại điêu đứng

HIV AIDS còn được biết đến với cái tên là Hội chứng nhiễm virus gây ra hiện tượng suy giảm miễn dịch ở người. Được phát hiện vào năm 1981, HIV/AIDS nhanh chóng trở thành cơn đại dịch khiến WHO phải ra cảnh báo khẩn. Đến năm 2006, căn bệnh này đã tước đi sinh mệnh của hơn 25 triệu người. Qua hàng chục năm, HIV/AIDS hiện tại vẫn chưa có một loại thuốc đặc trị hiệu quả nào.

qiliryvncxkpjewugy pdspm ki w073ypoiemq234xplv2e97u2laaq3o0dnlxhnaixhext08rllkmz3jpkr1 f

HIV/AIDS – Căn bệnh thế kỷ từng khiến cả nhân loại điêu đứng

Những người mắc HIV/ AIDS chủ yếu đều bị lây nhiễm qua con đường tình dục. Vì thế, những người có lối sống buông thả, đồi trụy đều có nguy cơ nhiễm bệnh cao. Do đó, việc mắc bệnh HIV/AIDS không chỉ đe dọa đến tính mạng mà còn bị người đời coi rẻ, khinh thường và miệt thị.

HIV và cuộc sống lành mạnh nghiễm nhiên trở thành niềm mong ước xa xỉ với những người mắc bệnh HIV/ AIDS. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng ẩn sau một cơ thể bệ rạc chính là cuộc sống tăm tối không khác gì địa ngục của những người bệnh. Vén bức màn tối ấy, bạn sẽ càng xót xa trước cuộc đời của những con người lầm lỡ.

Cuộc sống của bệnh nhân HIV – Địa ngục giữa trần gian

Cuộc sống của những bệnh nhân HIV chính là địa ngục. Đó là một thực tế mà ai ai cũng có thể nhìn thấy rõ. Dù được vận động, tuyên truyền mọi mặt trận nhưng vẫn có không ít người sa đà vào sự hưởng lạc phù phiếm, đánh mất chính mình mà mang bệnh. Khi những giây phút thăng hoa trôi quá, những gì người bệnh nhận lại là muôn vàn hậu quả không lường trước được.

nisgtfx2n835lew2k9vkun 1zsgnhl qmpw221mrpafa tjd556apljdiuye4r j4oxs4ez9lag2xn26 czwpi4s6b1y1do7z7cstvix9mwpj2qrdtfno43vxfnh0g jfyhan8g0a2ql4wlx4niomiemv3gu7rpqilneh27hcuj6jssppubzok b1goa

Cuộc sống của bệnh nhân HIV – Địa ngục giữa trần gian

Theo đó, những hậu quả mà người nhiễm HIV phải đối mặt có thể kể đến là:

  • Cơ thể suy kiệt, sức sức do hệ miễn dịch suy giảm, cơ thể dễ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng như: bệnh lao, viêm phổi, nhiễm trùng thận, tổn thương thần kinh. Thậm chí, người bệnh sẽ gầy rộc đi, không thiết ăn uống và thường xuyên chịu đựng những đau đớn về thể xác.

  • Đối mặt với sự dè bỉu của xã hội, những người xung quanh, bị bạn bè xa lánh. Đây gần như là tình trạng mà bất cứ ai nhiễm HIV cũng đều phải đối mặt. Vì là bệnh xã hội có tính lây nhiễm cao nên mọi người đều e ngại khi tiếp xúc gần. Tuy nhiên, ngày nay, qua các hoạt động tuyên truyền tích cực của nhà nước, mọi người đang dần mở lòng và bao dung hơn với người nhiễm HIV.

  • Người bệnh suy sụp tinh thần, trở nên mặc cảm và không dám sống một cuộc sống bình thường. Nhiều người thậm chí rơi vào trầm cảm và từng có ý định tự sát.

HIV và cuộc sống lành mạnh: Làm thế nào?

HIV và cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc là điều xa xỉ. Đây gần như là suy nghĩ chung của tất cả những người nhiễm HIV/AIDS. Vậy nhưng sự thực có tàn khốc đến vậy?

zhkulc2mlv2z opcbvtjjziizpzvtfmjftwy2g6pgrfmhyhnryaxyn dkx32tco um94dydlmqqjdzn qygbo8tdieaziwhvv7arvvb3x5hezcccjxtt7g9mgnoc2

HIV và cuộc sống lành mạnh: Làm thế nào?

Tâm lý mặc cảm khiến nhiều người ngại ngùng và e dè khi tiếp xúc với mọi người. Vì thế, để bắt đầu một cuộc sống lành mạnh, đừng cố thay đổi suy nghĩ của mọi người, mã hãy thay đổi chính tư tưởng và lối sống của bản thân,

Theo đó, để hiện thực hóa căn bệnh HIV và cuộc sống lành, bạn có thể khởi đầu bằng những điều nhỏ bé là:

  • Thay đổi suy nghĩ, tự tin vào bản thân và bỏ qua mặc cảm mình là người bị bệnh. Bạn cũng không cần dò xét đến thái độ của mọi người. Bởi lẽ, trong xã hội văn minh ngày nay, những người tử tế đều là những người hiểu rõ về HIV/AIDS và bao dung cho bạn.

  • Rèn luyện thói quen tập thể dụng, ăn uống khoa học, tránh xa chất kích thích để nâng cao sức khỏe.

  • Kiên trì dùng thuốc, khám chữa bệnh theo phác đồ điều trị. Mặc dù không thể trị khỏi hoàn toàn nhưng chúng giúp bạn khỏe mạnh và kéo dài sự sống.

Sống tích cực liệu có đem lại kỳ tích cho người bệnh?

Mặc dù không có thuốc đặc trị nhưng vẫn có những kỳ tích xảy ra. Theo số liệu thống kê, đã có những trường hợp mắc bệnh nhờ kiên trì điều trị theo phác đồ mà đã trở lại được cuộc sống bình thường, sức khỏe ổn định và không còn dấu hiệu bệnh lý. Bên cạnh việc duy trì cuộc sống khoa học, điều trị đúng quy chuẩn thì thái độ tích cực cũng là một nguyên do chính.

8ln0sjt5rqmshmd2qs5nje92rjyqs315wa1dl6d0u g4l 8zzxosbidnpxhqgtrmi1gqj f0hr4sznhdbxj3wiw5c30tlg4r tzwsvzh3nr 7oxr whhv5zkiq9wlf3omz8ymoakislkeolznkuqxr kzjsi9he00pqhmu3 wf7rwgvrtgw0ft 8kws

Sống tích cực liệu có đem lại kỳ tích cho người bệnh?

Các chuyên gia đều chỉ ra rằng, những bệnh nhân sống tích cực đều có chỉ số hồi phục tốt hơn hẳn so với những người bệnh khác. Đó là lý do vì sao nhắc đến HIV và cuộc sống lành mạnh, tinh thần tích cực là yếu tố quan trọng không thể thiếu. Vì thế, những người bệnh hãy tự tin vượt qua mặc cảm và sống một cuộc đời thật ý nghĩa, tràn trề niềm tin.

HIV và cuộc sống lành mạnh là hai khái niệm hoàn toàn có thể song hành với nhau nếu như bạn đủ tự tin thực hiện. Với những chia sẻ trên, mong rằng phần nào giúp bạn lấy lại được niềm tin và khát vọng sống mạnh mẽ!

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%