Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Điều trị ARV là gì? Tác dụng của ARV? Tại sao nên điều trị ARV sớm?Ai nên điều trị ARV? Điều trị ARV có được bảo hiểm y tế chi trả hay không? Lợi ích của việc điều trị ARV bằng bảo hiểm y tế? Tôi có thể mong đợi gì từ việc điều trị ARV? Những lưu ý khi điều trị ARV?
BÁC SĨ CHUYÊN KHOA I – PHẠM THANH HIẾU
CHIA SẺ VỀ ĐIỀU TRỊ ARV
Anh Nguyễn Quốc Việt chia sẻ về: Bảo hiểm y tế có chi trả chi phí điều trị HIV hay không? Tại sao nên điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế? Lợi ích điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế? mua thẻ bảo hiểm y tế như thế nào và ở đâu? Bảo hiểm y tế thanh toán những chi phí nào? Nếu đã có bảo hiểm y tế đăng ký tại bệnh viện trong TP.HCM, tôi có thể dùng bảo hiểm đấy để điều trị HIV tại Galant hay không?
ANH NGUYỄN QUỐC VIỆT
CHIA SẺ VỀ ĐIỀU TRỊ HIV BẢO HIỂM Y TẾ
Điều trị HIV ở đâu AN TOÀN & HIỆU QUẢ?
GALANT luôn mang đến giá trị cho khách hàng: Điều trị nhanh & đúng bệnh & giá cả hợp lý, minh bạch, giấy phép hoạt động được Sở Y Tế TP.HCM cấp. Phòng khám đa khoa có chuyên khoa HIV/AIDS tư vấn xét nghiệm và điều trị cam kết chính xác.
Thuốc Acriptega và những thông tin cơ bản cần biết cho người điều trị HIV
Với những bệnh nhân đang điều trị HIV thì thuốc Acriptega không còn là một cái tên xa lạ. Đây là dòng thuốc chính được sử dụng phổ biến nhất trong việc điều trị HIV bằng cách giảm tải lượng virus trong cơ thể xuống mức tối đa nhanh chóng. Vậy bản chất của thuốc Acriptega là gì và chúng tác động đến cơ thể người bệnh ra sao bạn có biết?
Thuốc Acriptega là gì?
Thuốc Acriptega là dòng sản phẩm kháng virus HIV được sản xuất bởi công ty Mylan Laboratories Limited đến từ Ấn Độ. Đây cũng là sản phẩm được Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO) và Bộ Y Tế Việt Nam khuyến khích sử dụng ưu tiên trong phác đồ điều trị bậc một cho người bị nhiễm HIV.
Thuốc Acriptega là gì?
Acriptega là một loại thuốc được dùng để kháng lại virus HIV trong cơ thể, ngăn cản sự phát triển của chúng trong cơ thể người bệnh. Theo các chuyên gia y tế, Acriptega được xếp vào nhóm thuốc chuyên trị HIV vì có khả năng kháng virus cao và chưa ghi nhận trường hợp kháng thuốc.
Sản phẩm được phân phối trên thị trường dưới dạng viên nang cứng, một hộp gồm có 30 viên. Một viên nang cứng thuốc Acriptega bao gồm 3 thành phần chính với tỷ lệ khối lượng tịnh là:
- Dolutegravir (DTG) 50mg
- Lamivudine (3TC) 300mg
- Tenofovir Disoproxil Fumarat (TDF) 300mg (tương đương với Tenofovir liều lượng 245mg)
Đối tượng nên sử dụng thuốc Acriptega (phác đồ TLD) là những ai?
Từ tháng 11 năm 2019, Bộ Y Tế Việt Nam đã chính thức thông qua và đưa vào sử dụng thuốc chứa 3 thành phần phối hợp TDF/3TC/DTG (gọi tắt TLD) là lựa chọn ưu tiên cho bệnh nhân nhiễm HIV điều trị phác đồ bậc 1. Tuy nhiên không phải tất cả bệnh nhân đều có thể sử dụng loại thuốc này mà phải tuân theo hướng dẫn và phác đồ điều trị của bác sĩ.
Đối tượng nên sử dụng thuốc Acriptega là những ai?
Theo đó, vì lý do TLD mang lại rất ít tác dụng phụ trên cơ thể bệnh nhân, đặc biệt không có tác dụng lên hệ thần kinh (như EFV trước kia), cũng như giảm tỷ lệ kháng thuốc ở người nhiễm HIV nên TLD hiện là lựa chọn ưu tiên hàng đầu ở những bệnh nhân mới bắt đầu điều trị hoặc ở những bệnh nhân đã điều trị trước đó bằng phát đồ bậc 1 cũ cũng có thể thay thế bằng phác đồ này. Và những đối tượng có thể áp dụng phác đồ này sẽ sử dụng thuốc thương mại mang tên Acriptega là:
- Những bệnh nhân chưa bắt đầu hoặc đang trong giai đoạn đầu điều trị
- Bệnh nhân có tình trạng ổn định đã từng trị liệu theo những phác đồ bậc 1 khác nhưng không đem lại hiệu quả.
- Bệnh nhân cần điều trị sau khi có hành vi phơi nhiễm HIV trong vòng 72 giờ đầu.
Chỉ định và chống chỉ định về sản phẩm thuốc điều trị Acriptega
Thuốc Acriptega là dược phẩm nên việc sử dụng khi chưa tìm hiểu kỹ là rất nguy hiểm. Do đó, bạn cần tìm hiểu về những thông tin cơ bản của thuốc, đặc biệt là các chỉ định – chống chỉ định liên quan. Những thông tin được cập nhật dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về dòng thuốc Acriptega này:
Chỉ định và chống chỉ định về sản phẩm thuốc điều trị Acriptega
Chỉ định về thuốc
Thuốc Acriptega được kết hợp bởi 3 thành phần thuốc là Dolutegravir, Lamivudine và Tenofovir, được sử dụng trong điều trị cho người lớn bị nhiễm HIV và cho người phơi nhiễm với HIV.
Thuốc đóng vai trò làm giảm số lượng virus HIV có trong cơ thể, bảo vệ hệ miễn dịch không bị tấn công dồn dập, đảm bảo hoạt động của chúng tốt hơn. Dưới tác động này, thuốc giúp cơ hội phát triển và tấn công CD4 của virus HIV giảm đi tối đa, từ đó nâng cao sức khỏe và duy trì tuổi thọ sau này.
Chống chỉ định về thuốc
Bên cạnh chỉ định, chống chỉ định về thuốc cũng là một điều bạn cần đặc biệt lưu ý trước khi sử dụng. Theo đó, có không ít trường hợp người bệnh xảy ra biến chứng nguy hiểm do mẫn cảm với các thành phần có trong sản phẩm. Do đó, thuốc Acriptega chống chỉ định với những người có mẫn cảm với những thành phần như Dolutegravir, Tenofovir, Lamivudine hoặc những chất khác có trong thuốc để đảm bảo an toàn về sức khỏe.
Chống chỉ định về thuốc
Sử dụng thuốc như thế nào là chính xác nhất?
Thuốc Acriptega chủ yếu được sử dụng cho người lớn. Theo đó, đối với người lớn và trẻ vị thành niên, bạn có thể áp dụng từng cách sử dụng phù hợp là:
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, liều uống khuyến cáo của thuốc Acriptega là 1 viên, trung bình mỗi ngày uống một lần. Thuốc chỉ hiệu quả khi duy trì nồng độ tối thiểu hằng ngày cần thiết cho sự ức chế nhân lên của virus HIV. Do đó, cách sử dụng thuốc tốt nhất chính là cần nhớ chính xác giờ uống thuốc hằng ngày, đảm bảo cách nhau mỗi lần uống đúng 24 giờ.
Tương tác của thuốc đối với cơ thể người bệnh đặc biệt
Với những người bình thường mắc HIV thì việc sử dụng thuốc vẫn diễn ra như bình thường. Tuy nhiên với những đối tượng đặc biệt thì tương tác của thuốc đối với cơ thể sẽ khác biệt đôi chút và bạn cần phải lưu ý là:
Với phụ nữ mang thai
Không sử dụng thuốc Acriptega cho phụ nữ mang trong 3 tháng đầu thai kỳ do thành phần Dolutegravir có thể gây dị tật ống thần kinh.
Đối với phụ nữ nhiễm HIV mang thai hơn 12 tuần cần được bắt đầu chỉ định hoặc tiếp tục sử dụng thuốc Acriptega trong suốt quá trình mang thai còn lại.
Ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên được tư vấn sử dụng các biện pháp tránh thai trong quá trình sử dụng thuốc.
Phụ nữ cho con bú
Không có bằng chứng cho thấy ở phụ nữ đang cho con bú thuốc Acirptega ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, cần theo dõi điều trị ARV ở đối tượng này bằng tải lượng HIV từ 6-12 tháng/ lần cho đến khi cho con ngừng bú mẹ hoàn toàn để tránh lây nhiễm HIV cho trẻ.
Acriptega có gây ra tác dụng phụ nào trên cơ thể hay không?
Là loại thuốc có khả năng tác động mạnh, ức chế sự sinh sôi của virus HIV nên trong quá trình sử dụng, thuốc Acriptega có thể gây ra một số tác dụng phụ mà bạn cần lưu ý là:
Acriptega có gây ra tác dụng phụ nào trên cơ thể hay không?
- Một số biểu hiện nhẹ mà thuốc gây ra cho người sử dụng có thể kể đến như ảnh hưởng hệ thống tiêu hóa, dễ bị tiêu chảy, cảm thấy buồn nôn, bụng thường xuyên đau nhức, đầy hơi và không có cảm giác ăn uống.
- Nồng độ amylaz có trong huyết thanh tăng cao, dễ gây ra viêm tụy ở người bệnh.
- Da dễ xảy ra hiện tượng phát ban.
- Mất ngủ.
- Men gan tăng cao, dễ bị suy thận cấp.
Mặc dù là thuốc điều trị HIV hiệu quả tốt nhất khi có khả năng ức chế hoạt động của virus một cách nhanh chóng, bảo vệ hệ miễn dịch cơ thể nhưng những tác dụng phụ mà thuốc Acriptega mang lại cũng có thể xuất hiện. Do đó, việc sử dụng thuốc với liều lượng ra sao, cần chú ý những điều gì cần phải có sự chỉ dẫn chi tiết của các y bác sĩ. Với những chia sẻ trên, mong rằng giúp bạn đã có cái nhìn sâu hơn về loại thuốc đặc trị HIV này.
HÃY LIÊN HỆ CHUỖI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT
TP HÀ NỘI:
Cơ sở 6: số 15, ngõ 143 Trung Kính, P. Trung Hòa, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội
Hotline/Zalo/Viber: 0981 020 447 Tel: 024 73001869
Giờ làm việc: 09:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
TP HỒ CHÍ MINH
Cơ sở 1: Số 104 Trần Bình Trọng, P.1, Quận 5
Hotline/Zalo: 0943 108 138 * Tel: 028. 7303 1869
Giờ làm việc: 8:00 – 20:00 (Thứ 2 – Chủ nhật)
Cơ sở 2: Số 23 Yên Đỗ, P.1, Quận Bình Thạnh
Hotline/Zalo: 0976 856 463 * Tel: 028. 7302 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)
Cơ sở 3: 96 Ngô Thị Thu Minh, P.2, Quận Tân Bình
Hotline/Zalo: 0901 386 618 * Tel: 028. 7304 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
Cơ sở 4: 15 Đường Số 3 (Cư Xá Lữ Gia), P.15, Q.11
(Số 273 Lý Thường Kiệt, P15, Q11 RẼ PHẢI vào đường số 3)
Hotline/Zalo/Viber: 0932 623 048 Tel:: 028 7300 5222
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
Cơ sở 5: 417/21 Quang Trung, P10, Quận Gò Vấp
Hotline/Zalo/Viber: 0906 200 902 Tel:: 028 7305 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
* cskh@galantclinic.com * www.galantclinic.com
DỊCH VỤ CHÍNH VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT – CÓ KHÁM BẢO HIỂM Y TẾ
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Phơi nhiễm HIV là gì? Ai nên điều trị phơi nhiễm HIV? Xử lý phơi nhiễm HIV ra sao? Khi nào nên điều trị phơi nhiễm HIV? Hiệu quả điều trị phơi nhiễm HIV? Xét nghiệm cần làm trước & sau khi điều trị phơi nhiễm? Những lưu ý khi điều trị phơi nhiễm HIV? Tại sao nên điều trị tại Galant Clinic?
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu
Chia sẻ về Phơi nhiễm HIV
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Xét nghiệm HIV là gì? Ai nên đi xét nghiệm HIV? Lợi ích của việc xét nghiệm HIV? Xét nghiệm HIV có chính xác không? Phương pháp xét nghiệm HIV? Ưu điểm khi xét nghiệm HIV? Trả kết quả xét nghiệm trong bao lâu? Chi phí xét nghiệm HIV?
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu
Chia sẻ về xét nghiệm HIV
Lý do bạn nên chọn phòng khám Galant để chăm sóc sức khỏe?
Đến với Galant như về đến nhà của chính mình bạn nhé!
VIDEO – GIỚI THIỆU PHÒNG KHÁM GALANT
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Điều trị ARV là gì? Tác dụng của ARV? Tại sao nên điều trị ARV sớm?Ai nên điều trị ARV? Điều trị ARV có được bảo hiểm y tế chi trả hay không? Lợi ích của việc điều trị ARV bằng bảo hiểm y tế? Tôi có thể mong đợi gì từ việc điều trị ARV? Những lưu ý khi điều trị ARV?
BÁC SĨ CHUYÊN KHOA I – PHẠM THANH HIẾU
CHIA SẺ VỀ ĐIỀU TRỊ HIV
PrEP MIỄN PHÍ – DỰ PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM HIV
Phòng khám đa khoa Galant là địa chỉ xét nghiệm và cấp phát thuốc PrEP – Dự phòng trước phơi nhiễm HIV miễn phí! cùng nhau xem video này để hiểu rõ hơn bạn nhé
VIDEO – GIỚI THIỆU VỀ PrEP MIỄN PHÍ GALANT
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh giang mai là gì? Giang mai lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai? Bệnh giang mai có nghiêm trọng không? Các dấu hiệu của bệnh giang mai là gì? Giang mai có thể điều trị khỏi được không? Làm sao để biết tôi có bị giang mai hay không? Điều trị giang mai có tốn kém không?
BÁC SĨ CHUYÊN KHOA I – PHẠM THANH HIẾU
CHIA SẺ VỀ XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh sùi mào gà là gì? Sùi mào gà lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà? Sùi mào gà có phải bệnh nghiêm trọng không? Dấu hiệu đặc trưng của bệnh sùi mào gà là gì? Có thể điều trị dứt điểm sùi mào gà được không? Làm sao để biết tôi mắc bệnh sùi mào gà? Điều trị sùi mào gà có tốn kém không?
BÁC SĨ CHUYÊN KHOA I – HỒ KÍNH TƯỜNG
CHIA SẺ VỀ ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ
Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh lậu và bệnh Chlamydia là gì? Bệnh lậu và bệnh Chlamydia lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ nhiễm bệnh? Bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia có nghiêm trọng không? Các dấu hiệu của bệnh lậu hay bệnh Chlamydia là gì? Bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia có thể điều trị khỏi được không? Làm sao để biết tôi có bị bệnh lậu hay không?
BÁC SĨ CHUYÊN KHOA I – HỒ KÍNH TƯỜNG
CHIA SẺ VỀ BỆNH LẬU VÀ CHLAMYDIA
Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về: Cắt bao quy đầu là gì? Ai nên cắt bao quy đầu? Lợi ích của việc cắt bao quy đầu? Cắt bao quy đầu có đau không? Cắt bao quy đầu khoảng bao lâu? Thời gian hồi phục sau khi cắt bao quy đầu là bao lâu? Sau khi cắt có khiến dương vật “ĐẸP” không?
BÁC SĨ CHUYÊN KHOA I – HỒ KÍNH TƯỜNG
CHIA SẺ VỀ CẮT BAO QUY ĐẦU
Bác sĩ Nguyễn Đăng Quang chia sẻ về: PrEP – Dự phòng trước phơi nhiễm HIV là gì? Có mấy loại PrEP? PrEP có hiệu quả như thế nào? Ai nên sử dụng PrEP? Sử dụng PrEP thế nào là đúng? Vì sao cần xét nghiệm HIV trước khi sử dụng PrEP? PrEP có tác dụng phụ không? Khi nào có thể ngừng sử dụng PrEP? PrEP có thể sử dụng ở người có viêm gan B không? Làm thế nào để nhận PrEP Miễn Phí?
BÁC SĨ NGUYỄN ĐĂNG QUANG
CHIA SẺ VỀ PrEP – DỰ PHÒNG TRƯƠC PHƠI NHIỄM HIV (MIỄN PHÍ TẠI GALANT CLINIC)
Anh Nguyễn Quốc Việt chia sẻ về: Bảo hiểm y tế có chi trả chi phí điều trị HIV hay không? Tại sao nên điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế? Lợi ích điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế? mua thẻ bảo hiểm y tế như thế nào và ở đâu? Bảo hiểm y tế thanh toán những chi phí nào? Nếu đã có bảo hiểm y tế đăng ký tại bệnh viện trong TP.HCM, tôi có thể dùng bảo hiểm đấy để điều trị HIV tại Galant hay không?
ANH NGUYỄN QUỐC VIỆT
CHIA SẺ VỀ ĐIỀU TRỊ HIV BẢO HIỂM Y TẾ
BẠN ĐANG TÌM CƠ SỞ Y TẾ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TOÀN DIỆN (ONE STOP SHOP) ?
HÃY LIÊN HỆ CHUỖI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT
TP HÀ NỘI:
Cơ sở 6: số 15, ngõ 143 Trung Kính, P. Trung Hòa, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội
Hotline/Zalo/Viber: 0981 020 447 Tel: 024 73001869
Giờ làm việc: 09:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
TP HỒ CHÍ MINH
Cơ sở 1: Số 104 Trần Bình Trọng, P.1, Quận 5
Hotline/Zalo: 0943 108 138 * Tel: 028. 7303 1869
Giờ làm việc: 8:00 – 20:00 (Thứ 2 – Chủ nhật)
Cơ sở 2: Số 23 Yên Đỗ, P.1, Quận Bình Thạnh
Hotline/Zalo: 0976 856 463 * Tel: 028. 7302 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)
Cơ sở 3: 96 Ngô Thị Thu Minh, P.2, Quận Tân Bình
Hotline/Zalo: 0901 386 618 * Tel: 028. 7304 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
Cơ sở 4: 15 Đường Số 3 (Cư Xá Lữ Gia), P.15, Q.11
(Số 273 Lý Thường Kiệt, P15, Q11 RẼ PHẢI vào đường số 3)
Hotline/Zalo/Viber: 0932 623 048 Tel:: 028 7300 5222
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
Cơ sở 5: 417/21 Quang Trung, P10, Quận Gò Vấp
Hotline/Zalo/Viber: 0906 200 902 Tel:: 028 7305 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7
* cskh@galantclinic.com * www.galantclinic.com dieutrihiv.com