Search
Close this search box.

Thuốc PEP quận Đống Đa mua ở đâu? Sử dụng sao cho hiệu quả?

Lây nhiễm HIV chắc chắn là điều mà không ai mong muốn. Chính vì thế, việc làm sao để hạn chế nguy cơ mắc bệnh luôn là điều được nhiều người quan tâm. Một trong số những cách hiệu quả đó là sử dụng thuốc PEP. Nếu bạn đang sinh sống, làm việc tại quận Đống Đa và muốn tìm mua thuốc PEP tại đây thì hãy cùng tham khảo bài viết này nhé. Chúng tôi sẽ giúp bạn biết đâu là địa chỉ bán thuốc PEP quận Đống Đa và cách để sử dụng thuốc hiệu quả nhất.

qbifyh3a 1

Thuốc PEP quận Đống Đa là sản phẩm sử dụng sau phơi nhiễm HIV

Thuốc Pep là gì vậy?

Trước khi chọn mua một sản phẩm nào đó thì điều đầu tiên chúng ta cần làm đấy chính là tìm hiểu xem nó là gì phải không nào? Và trước khi đến với địa chỉ bán thuốc PEP quận Đống Đa để yêu cầu được mua loại thuốc này bạn cũng cần phải biết PEP là gì? Vậy ngay bây giờ hãy cùng tìm hiểu nhé.

Thuốc PEP là loại thuốc được sử dụng để dự phòng sau phơi nhiễm HIV hay còn gọi là thuốc kháng vi rút (ART). Trong trường hợp chúng ta bị phơi nhiễm HIV để hạn chế tình trạng nhiễm bệnh và lây lan cho người khác thì nên dùng sản phẩm.

Thời gian sử dụng thuốc sẽ kéo dài 28 ngày cho 1 liệu trình. Sau đó, người bệnh sẽ tiến hành xét nghiệm để đánh giá các nguy cơ lây nhiễm HIV của người bệnh. Cuối cùng là kê đơn PEP phù hợp. 

Địa chỉ bán thuốc PEP quận Đống Đa ở đâu?

Hiện nay, bạn có thể mua thuốc PEP quận Đống Đa tại rất nhiều địa chỉ theo nhiều phương thức khác nhau đó là:

  • Nhận thuốc miễn phí tại Thanh Xuân thông qua các chương trình hỗ trợ của các đơn vị. Tuy nhiên, chương trình này không phải lúc nào cũng có và không đủ để đáp ứng nhu cầu của người dùng.

  • Đến trực tiếp Trung tâm Y tế quận để được hỗ trợ khám, xét nghiệm và mua thuốc PEP để sử dụng. Các bác sĩ cũng sẽ giúp bạn theo dõi bệnh của mình để có liệu trình điều trị phù hợp nhất.

  • Tìm hiểu thông tin và đặt mua thuốc thông qua các website của các cơ sở y tế uy tín. 

Thuốc Pep được dùng thế nào?

Thuốc PEP được xem là một liệu trình được sử dụng để điều trị HIV bằng thuốc kháng virus. Việc điều trị bệnh cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt ngay sau khi chúng ta phát hiện nguy cơ phơi nhiễm. Thuốc cần phải được uống liên tục hằng ngày trong vòng 28 ngày (4 tuần).

Thuốc PEP sẽ gần như không có tác dụng nếu như chúng ta sử dụng sau 3 ngày (72 giờ). Thuốc cũng sẽ không được kê cùng đơn đơn sau thời gian này nữa. Thuốc phát huy hiệu quả tốt nhất trong vòng 1 ngày (24 giờ) tính từ thời điểm phát hiện ra bị phơi nhiễm với HIV.

Tác dụng của thuốc PEP đó chính là giảm khả năng lây nhiễm HIV. Nhưng chúng không chữa khỏi HIV và cũng không phải lúc nào cũng phát huy tác dụng. Thuốc sẽ phát huy hiệu quả nhất khi chúng ta bắt đầu sớm và sử dụng đúng cách. Đây là 2 điều mà bạn cần phải lưu ý khi thực hiện.

tqdqtlppdcqovihwotn 5h02n0usc8ia5d9imwrt0hof3jmq7qhkzwuczwoswbqwistlikdtrv0iautpmgmz 8i3g vbbbx1lci3zu ux44lg pkkwu zgufve7pkd2uv9r0jvuf5xtajv897 peiazj 7xyj0tzelmjk6czs8u4f0ust7 zmqfdeuhu

PEP kéo dài trong 28 ngày

Uống Pep có hại không vậy?

Những trường hợp nên sử dụng thuốc PEP để tránh bị nhiễm HIV sau phơi nhiễm là:

  • Khi quan hệ tình dục với người không rõ lai lịch và trong lúc quan hệ gặp tai nạn.

  • Sử dụng chung bơm kim tiêm với những người khác.

  • Bị tấn công tình dục.

Nếu như chúng ta nghĩ rằng mình có nguy cơ phơi nhiễm HIV thì chúng ta nên sử dụng thuốc. Việc uống thuốc PEP sẽ không hề gây hại cho người bị phơi nhiễm, chúng chỉ khiến bạn xuất hiện một vài tác dụng phụ như buồn nôn, đau đầu, khó ngủ… mà thôi. Tuy nhiên, để hạn chế đến mức thấp nhất việc xuất hiện những biểu hiện này thì chúng ta nên nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ trong việc lựa chọn thuốc để ức chế virus.

Nên làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?

Khi nghi ngờ mình bị phơi nhiễm HIV thì chúng ta không chỉ sử dụng thuốc PEP mà thêm vào đó cũng cần thực hiện nhiều công việc khác nữa. Sau đây sẽ là một vài trường hợp và cách thức xử lý.

  • Nếu bạn bị phơi nhiễm với HIV tại nơi làm việc thì cần phải thực hiện báo cáo sự phơi nhiễm cho người giám sát trực tiếp. Đồng thời nhờ đến sự chăm sóc y tế của các bác sĩ có chuyên môn. Bạn sẽ được yêu cầu thực hiện khám cũng như các xét nghiệm cần thiết để đánh giá nguy cơ mắc bệnh.

  • Việc lây truyền HIV từ nghề nghiệp rất hiếm nhưng cũng có thể xảy ra đối với các nhân viên y tế. Bởi trong quá trình thực hiện nhiệm vụ họ đã được trang bị các thiết bị đảm bảo an toàn để giảm nguy cơ phơi nhiễm. Trong trường hợp nhân viên y tế bị phơi nhiễm thì nên đi khám bác sĩ hoặc có thể di chuyển đến phòng cấp cứu ngay lập tức để thực hiện các bước hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh.

  • Người nghi ngờ mình phơi nhiễm HIV ngoài cộng đồng thì nên đến các cơ sở khám chữa bệnh, phòng khám lớn chuyên hỗ trợ điều trị HIV để được hỗ trợ. Cũng không nên tự ý mua thuốc PEP để sử dụng khi chưa được khám và xét nghiệm.

kj0bhy9tbvy33wunkvszzhvmb1lh8siop1voj aky92rvqsk9cp0fh3qk5rbapk6 885ddehqx4mjtiiwjp wmcvs9hbajvdps10xy3di7b75j30a8npup1cbfwgjtt5i5 6t6mc9adpkttvoa7racmenh0bjywvynnpgj1zzkkipw4patybj0eontja

Sau khi xét nghiệm bác sĩ sẽ quyết định bạn nên dùng thuốc PEP nào

Thuốc PEP hoạt động như thế nào?

Thuốc PEP chúp người dùng có thể chống lại vi rút khi chúng cố gắng xâm nhập vào cơ thể và lây nhiễm cho bạn. Chúng là sự kết hợp của 3 loại thuốc và được sử dụng 1 lần trong ngày kéo dài 28 ngày.

Đối với người lớn, để thuốc PEP phát huy hiệu quả tốt nhất thì CDC khuyến nghị người dùng nên sử dụng tenofovir, emtricitabine. Hai loại thuốc này sẽ có trong cùng 1 viên thuốc. Loại thức 3 là raltegravir hoặc dolutegravir tùy theo tình trạng của người bị phơi nhiễm mà bác sĩ sẽ lựa chọn. 

Phụ nữ đang trong thời kỳ đầu mang thai, mang thai khi đang dùng PEP trước đó, quan hệ tình dục không an toàn thì được khuyến cáo là nên dùng raltegravir. Không nên dùng dolutegravir vì có thể dẫn đến nguy cơ gây dị tật bẩm sinh.

Trẻ em từ 2 tuổi trở lên nếu như phải sử dụng PEP để điều trị thì sẽ được kê các loại thuốc giống nhau với liều lượng khác nhau.

Trước khi quyết định cho bệnh nhân sử dụng thuốc gì, các bác sĩ sẽ tiến hành khám và xét nghiệm một cách cẩn thận. Sau quá trình sử dụng thuốc 28 ngày thì bạn cũng sẽ được làm xét nghiệm để xem mình có nhiễm HIV hay không.

Nếu bạn đang trong giai đoạn sử dụng PEP thì chúng ta vẫn nên đảm bảo an toàn cho chính mình và người thân bằng cách hạn chế tiếp xúc thân mật nếu như đang bị thương. Dùng bao cao su khi quan hệ tình dục. 

Thường xuyên theo dõi khi đang thực hiện PEP vì có thể bạn đã bị nhiễm HIV và virus sẽ kháng lại một số loại thuốc. Duy trì thời gian điều trị đủ 4 tuần để đảm bảo ngăn ngừa nhiễm bệnh.

zj1alevrra22n6tfyfmj5 brotxc9wuppbpki9kvmvxaza8prkiwvvrao lfc6luo1puve 5zrtngomw1qimyi1am to3obs9 g9asg

Xét nghiệm để chắc chắn xem mình có bị nhiễm HIV hay không

Nếu bạn đang nghi ngờ bị phơi nhiễm HIV thì hãy đến ngay các cơ sở y tế của Đống Đa để được hướng dẫn sử dụng thuốc PEP quận Đống Đa với liều lượng phù hợp nhé.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM GALANT

TP HÀ NỘI:

Cơ sở 6số 15, ngõ 143 Trung Kính, P. Trung Hòa, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội
Hotline/Zalo/Viber: 0981 020 447 Tel: 024 73001869
Giờ làm việc: 09:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7

TP HỒ CHÍ MINH

Cơ sở 1Số 104 Trần Bình Trọng, P.1, Quận 5
Hotline/Zalo: 0943 108 138 * Tel: 028. 7303 1869
Giờ làm việc: 8:00 – 20:00 (Thứ 2 – Chủ nhật)

Cơ sở 2Số 23 Yên Đỗ, P.1, Quận Bình Thạnh
Hotline/Zalo: 0976 856 463 * Tel: 028. 7302 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

Cơ sở 396 Ngô Thị Thu Minh, P.2, Quận Tân Bình
Hotline/Zalo: 0901 386 618 * Tel: 028. 7304 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7

Cơ sở 415 Đường Số 3 (Cư Xá Lữ Gia), P.15, Q.11
(Số 273 Lý Thường Kiệt, P15, Q11 RẼ PHẢI vào đường số 3)
Hotline/Zalo/Viber: 0932 623 048  Tel:: 028 7300 5222
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7

Cơ sở 5417/21 Quang Trung, P10, Quận Gò Vấp
Hotline/Zalo/Viber: 0906 200 902  Tel:: 028 7305 1869
Giờ làm việc: 11:00 – 20:00 từ Thứ 2 – Thứ 7

cskh@wpdemo.galantclinic.com * www.galantclinic.com

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%