Search
Close this search box.

Giang mai giai đoạn cuối là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn cuối

Giang mai giai đoạn cuối là gì? 

Bệnh giang mai giai đoạn cuối chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục khi quan hệ k an toàn khiến xoắn khuẩn tấn công và gây bệnh cho người lành. Khi mắc bệnh giang mai người bệnh sẽ ko chỉ thấy các dấu hiệu ở cơ quan sinh dục như những bệnh lý khác mà còn có thể thấy những triệu chứng ở toàn thân.

Ngoài lây qua đường tình dục, bệnh giang mai cũng có thể lây qua da, dường máu… Bệnh giang mai nếu mấc bệnh phải trải qua 4 giai đoạn bệnh khác nhau. Ở mỗi giai đoạn, người bệnh sẽ thấy xuất hiện những triệu chứng và tiềm ẩn nguy cơ biến chứng ko giống nhau.

  • Ở giai đoạn sơ cấp thì thường xuất hiện sau khoảng từ 2 đến 6 tuần. Ở các vị trí tiếp xuất với xoắn khuẩn giang mai sẽ thấy xuất hiện các vết lở loét đứng riêng lẻ, ,ko gây đau, không ngứa, có đường viền rõ nét.
  • Giang mai giai đoạn thứ cấp: thường xuất hiện sau từ 4 – 10 tuần tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai gây bệnh. Các triệu chứng rất đa dạng có thể liên quan đến da, niêm mạc và bạch huyết. Người bệnh sẽ xuất hiện các nốt mẩn đỏ đối xứng có màu hồng và ko gây ngứa….
  • Giang mai giai đoạn tiềm ẩn: Sau khoảng 2 năm bệnh sẽ có các triệu chứng vì xoắn khuẩn giang mai đã nhân lên nhanh chóng. Thời kỳ này có thể phát hiện từ vài năm nếu ko chữa trị sẽ phát triển thành giang giai đoạn 3 mà ko có các triệu chứng nào.
  • Giai mai giai đoạn cuối: Sẽ xuất hiện sau khoảng từ 3 đến 15 năm, người bệnh sẽ có nguy cơ đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm thẩm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

44 3

Tùy thuộc từng thể trạng của cơ thể bệnh nhận mà các triệu chúng bệnh giang mai sẽ khác nhau.Hơn nữa, thời gian bắt đầu phát bệnh cũng như các chuyển biến các giai đoạn bệnh cũng sẽ không giống nhau.

Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn cuối 

Bệnh giang mai giai đoạn cuối có thể xuất hiện từ 3-15 năm sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai. Tùy từng thể trạng của người bệnh mà sẽ có thời gian phát bệnh là khác nhau.

  • Giai đoạn cuối lành tính

    Giai đoạn này là lành tính thường chiếm khoảng 15%, thường xuất hiện sau khoảng từ 1- 46 năm, và thời gian trung bình là 15 năm. Ở giai đoạn này có đặc trưng là các khối u nướu mãn tính. Đặc điểm của các khối u là thường mềm, có kích thước ko giống nhua và chúng có thể xuất hiện ở bắt cứ vị trí nào trên cơ thể.

  • Giang mai thần kinh muộn

Loại giang mai này là giai đoạn nhiễm trùng hệ thống thần kinh trung ương, chúng chiếm khoảng 6,5%. có thể có các triệu chứng or ko có triệu chứng. Giai đoạn này gây viêm các động mạch vừa và nhỏ của dây thần kinh trung ương, người bệnh có thể đối mặt với nguy cơ đột quỵ, liệt dây thần kinh và gây viêm tủy sống.

Người bệnh sẽ có những triệu chứng như: tính cách thay đổi, hay bị ảo giác, động kinh, trầm cảm, trí tuệ sa sút, ko tiếp xúc được với ánh sáng mạng…

  • Giang mai giai đoạn tim mạch

    Giang mai gia đoạn cuối này thường chiếm khoảng 10%, chúng khởi phát khoảng 10- 30 năm sau khi nhiễm bệnh. Nguy hiểm nhất ở giai đoạn này là viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ.

    Ngoài các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn cuối được nêu trên đây thì người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng khác đi kèm theo như: đau nhức, ê ẩm các khớp chân, đau cột sống lưng, ảnh hưởng đến các dây thần kinh….

45

Bệnh giang mai giai đoạn cuối có gây nguy hiểm không?

Bệnh giang mai giai đoạn cuối cần sớm được thăm khám và điều trị kịp thời, vì đây là giai đoạn người bệnh có thể đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.Đây là những biến chứng của bệnh mà bạn có thể gặp phải:

    Làm tổn thương đến tim mạch, gây viêm động mạch chủ, hở van tim. Nếu hở van tim ko được chữa trị có thể khiến lượng máu bị phụt ngược vào động mạch chủ, động mạch sẽ càng ngày càng bị giãn. Khi động mạch chủ yếu sẽ có nguy cơ bị vỡ và người bệnh có thể bị tử vong.

46 1

    Người bệnh sẽ ko kiểm soát được hành vi, rối loạn tâm thần, suy nhược dây thần kinh. Nếu ko kiểm soát được bệnh hiểu quả thì còn có thể ảnh hưởng đến nhu mô não gây viêm màng não, tủy…

    Giang mai giai đoạn cuối còn gây ảnh hưởng đến trẻ nhỏ nếu người mẹ đang trong quá trình mang thai. Thống kê có tới hơn 40% trẻ bị giang mai bẩm sinh và  có nguy cơ bị dị tật mũi, khớp , răng..

    Có thể thấy các biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai ảnh hưởng rất lớn đến sức cũng như trí não của người bệnh, ko đơn thuần là bệnh phát ban thông thường. Do đó để đảm bảo an toàn cho bên nên đi thăm khám và điều trị ngay khi phát bệnh.

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%