Search
Close this search box.

Xét nghiệm tế bào cổ tử cung bao nhiêu tiền?

1. Tìm hiểu về xét nghiệm tế bào cổ tử cung  

Xét nghiệm tế bào cổ tử cung  đc chỉ định khi bác sĩ cần kiểm tra có hay ko những tổn thương hay thay đổi bất thường ở cổ tử cung. Kết quả xét nghiệm đc dùng làm cơ sở để tầm soát ung thư.

Mẫu xét nghiệm chính là các tế bào ở cổ tử cung. Người xét nghiệm đc hướng dẫn nằm trên giường bệnh với tư thế thuận lợi nhất cho bác sĩ lthực hiện kỹ thuật lấy tế bào tử cung. Bác sĩ sẽ sử dụng 1 loại dụng cụ chuyên khoa đưa vào âm đạo, bộc lộ rõ cổ tử cung. Sau đó, dùng dụng cụ lấy mẫu như bàn chải lấy mẫu hay tăm bông để lấy các tế bào trên bề mặt tử cung rồi phết vào lam kính để làm mẫu xét nghiệm. 

2. Mục đích của xét nghiệm tế bào cổ tử cung

Xét nghiệm tế bào cổ tử cung nhằm mục đích như sau: 

Sàng lọc ung thư cổ tử

Thông qua việc phân tích mẫu phết tế bào cổ tử cung có thể phát hiện được những bất thường trong số các tế bào này. Qua kết quả xét nghiệm có thể đánh giá, tiên lượng khả năng gây ung thư của các tế bào bất thường trong cổ tử cung. Đồng thời, xét nghiệm Pap cũng giúp phát hiện cả virusHPV gây ung thư cổ tử cung ở nữ. Đây là giải pháp tầm soát ung thư rất cần thiết đối với phụ nữ. Xét nghiệm tế bào cổ tử cung bao nhiêu tiền sẽ còn tùy thuộc từng bệnh viện cung cấp dịch vụ. 

Phát hiện bệnh và điều trị kịp thời cho nữ giới

Xét nghiệm Pap đc khuyến khích cho mọi phụ nữ từ 21 tuổi trở lên. Với những  người trên 30 tuổi sẽ cần kèm theo cả xét nghiệm virus HPV để cho kết quả tầm soát tốt nhất. Nên duy trì xét nghiệm định kỳ từ 2 – 3 năm/lần để sớm phát hiện các tế bào gây ung thư và có hướng xử trí kịp thời. 

Ngoài ra, có khá nhiều trường hợp thuộc đối tượng cần thiết phải làm xét nghiệm Pap càng sớm càng tốt như: 

  • Phụ nữ bị nhiễm HIV
  • Những bệnh nhân nữ sau hóa trị, ghép tạng, và suy giảm hệ miễn dịch kéo dài do sử dụng corticoid.
  • Những người thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, có lối sống không lành mạnh, hay quan hệ tình dục ko an toàn.
  • Phụ nữ đặt vòng tránh thai or uống thuốc tránh thai lâu năm.
  • Phụ Nữ bị nhiễm Chlamydia.
  • Phụ Nữ mang thai khi chưa đủ 18 tuổi.

Những  thuộc đối tượng này nên làm đi xét nghiệm Pap định kỳ để tầm soát nguy cơ ung thư cổ tử cung. Các bạn nên nghiên cứu kỹ về xét nghiệm tế bào cổ tử cung bao nhiêu tiền cũng như địa chỉ xét nghiệm uy tín để làm xét nghiệm. 

3. Xét nghiệm tế bào cổ tử cung bao nhiêu tiền?

Đây là một phương pháp xét nghiệm không mới nhưng ko phải ai cũng biết đến. Vậy chi phí cho xét nghiệm này là bao nhiêu:

Chi phí xét nghiệm Pap

Xét nghiệm tế bào cổ tử cung ko nằm trong hạng mục được bảo hiểm chi trả. Do vậy, khi có nhu cầu xét nghiệm cần tính trước các khoản chi phí khi thực hiện và lựa chọn bệnh viện đáng tin cậy. Xét nghiệm này chỉ đc thực hiện tại các bệnh viện lớn, đc trang bị đầy đủ về trang thiết bị kỹ thuật và nhân lực đáp ứng yêu cầu. 

Khi làm xét nghiệm Pap, thông thường sẽ phải đóng các loại phí sau: phí khám bệnh , phí xét nghiệm tế bào cổ tử cung Pap smear , phí soi cổ tử cung , phí làm sinh thiết (khoảng 1,2 triệu đồng). Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp và, độ tuổi, biểu hiện bất thường đã nhận thấy, tiền sử gia đình mà các bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm phù hợp. Xét nghiệm tế bào cổ tử cung bao nhiêu tiền sẽ đc tính dựa trên tất cả các khoản phí mà người bệnh đc áp dụng. 

Những lưu ý dành cho người muốn làm xét nghiệm Pap

Đối với bất kỳ ai khi muốn làm xét nghiệm Pap thì cần lưu ý những tránh những điều sau đây trước khi đi xét nghiệm: 

  • Ko quan hệ tình dục trước khi xét nghiệm trong khoảng từ 2 – 3 ngày.
  • Trước khi xét nghiệm ko thụt rửa âm đạo hay đặt thuốc âm đạo.
  • Nên tiến hành vệ sinh âm đạo sạch sẽ trước khi làm xét nghiệm để tránh có cảm giác khó chịu trong lúc lấy mẫu bệnh phẩm. 
  • Kê khai trung thực các yếu tố như: đang sử dụng biện pháp tránh thai, đang mang thai, chu kỳ kinh nguyệt, và đang sử dụng thuốc điều trị bệnh,… để bác sĩ đưa vào dữ liệu phân tích kết quả chính xác nhất. 

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%