Search
Close this search box.

Nấm âm đao khi mang thai là gì? Cách chữa trị, phòng tránh

Nấm âm đạo khi mang thai gây ra không ít khó chịu cho chị em. Trong thời kỳ mang thai, cơ thể người mẹ thay đổi khá lớn về mặt hormone nội tiết. Đây cũng là thời điểm môi trường âm đạo mình dễ bị mất cân bằng, dẫn tới tình trạng viêm nhiễm, ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và thai nhi.

Nguyên nhân dẫn tình trạng nấm âm đạo khi mang thai

Viêm âm đạo khi mang thai chủ yếu là do các loại nấm men sinh sôi nhanh quá mức cho phép. Khi đó, môi trường axit trong âm đạo không còn giữ ở trạng thái cân bằng nữa. Nói cách khác, chính sự mất cân bằng trong môi trường âm đạo đã tạo điều kiện để nấm men phát triển mạnh. 

Ảnh 1: Nấm Candida gây nấm âm đạo khi mang thai 

Khí hư lúc này có xu hướng tiết ra với lượng lớn hơn bình thường, đôi khi khí hư còn bị vón cục lại như bã đậu hoặc có lẫn thêm cả máu. Âm đạo bị nhiễm nấm luôn trong tình trạng ngứa ngáy, vì khó chịu cho mẹ bầu.

Cũng trong thời kỳ mang thai, hormone estrogen có xu hướng tăng cao hơn lúc bình thường. Kéo theo đó là sự thay đổi của tâm sinh lý và cơ thể. Vùng kín lúc này luôn trong tình trạng ẩm ướt, tạo môi trường lý tưởng để nấm sinh sôi nhanh chóng.

Loại nấm gây viêm nhiễm âm đạo phổ biến nhất phải kể đến Candida. Ở điều kiện bình thường khi ph chưa bị mất cân bằng, Candida hoàn toàn không gây hại. Tuy nhiên đến khi PH thay đổi dẫn đến mất cân bằng, nấm Candida lại trở thành tác nhân gây hại.

Tỷ lệ tái phát do nhiễm nấm Candida ở phụ nữ mang thai là rất lớn. Loại nấm này rất khó tiêu diệt hoàn toàn. Phụ nữ trong thời kỳ mang thai thì quá trình điều trị viêm nhiễm to đấm lại càng phức tạp hơn.

Khí hư từ âm đạo tiết ra nhiều, màu trắng nhưng không đục, đôi lúc phát hiện mùi hôi, âm nhạc có dấu hiệu bị sưng, chảy máu,.. Là những dấu hiệu đặc trưng của bị viêm âm đao khi mang thai.

Ảnh hưởng của nấm âm đạo đến sức khỏe mẹ và thai nhi 

Khá may mắn là tình trạng nhiễm nấm âm đạo không phải lúc nào cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy vậy, mẹ bầu vẫn nên chú ý theo dõi sự thay đổi của vùng âm đạo để phát hiện sớm viêm nhiễm và điều trị đúng cách, không ảnh hưởng đến thai nhi.

Ảnh 2: Nhiễm âm đạo không phải lúc nào cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe mẹ và bé 

Nấm âm đạo có khả năng lây truyền từ mẹ sang con qua đường sinh nở. Trẻ bị nhiễm nấm dễ mắc phải bệnh lý viêm da, mụn sinh dục ở vùng miệng,.. Khi đó, bác sĩ thường chỉ định cho trẻ sử dụng một số tiệm thuốc kháng nấm liều lượng nhẹ. Còn gửi mẹ sẽ được chỉ định dùng thuốc chống nấm.

Phụ nữ bị nhiễm nấm âm đạo trong thời kỳ mang thai cần thăm khám và theo dõi kỹ lưỡng. Để phòng ngừa rủi ro lây nhiễm sang con, bác sĩ sẽ chỉ định sinh sinh mổ và thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm nếu cần thiết.

Cách điều trị và phòng ngừa tái phát nấm âm đạo 

Tình trạng nhiễm nấm âm đạo khi mang thai có thể được điều trị hoặc phòng tránh trước khi bị lây nhiễm.  

Cách điều trị

Ảnh 3: Nấm âm đạo khi mang thai có thể được điều trị bằng một số loại thuốc

Phương pháp điều trị nấm âm đạo cho phụ nữ mang thai phổ biến nhất hiện giờ là sử dụng thuốc đặt âm đạo.

  • Imidazole: Nhóm thuốc này có tác dụng điều trị tại chỗ, phù hợp với phụ nữ mang thai, thời gian điều trị chỉ kéo dài từ 1 đến 2 tuần.

  • Miconazol: Loại thuốc đặt âm đạo chuyên dụng với thời gian điều trị chỉ từ 7 ngày đổ lại.

  • Clotrimazole: Loại hỗ trợ điều trị nấm âm đạo tại chỗ, phù hợp sử dụng cho phụ nữ mang thai trong giai đoạn tam cá nguyệt san thứ 2 – 3. Thời gian điều trị kéo dài trong vòng 7 ngày, nhưng nếu là trường hợp tái phát quá trình điều trị sẽ lên đến 14 ngày.

Cách phòng ngừa tái phát

Ảnh 4: Vệ sinh vùng kín bằng loại dung dịch thân thiện, không làm mất cân bằng PH

Muốn phòng ngừa viêm nhiễm âm đạo trong thời gian mang thai, chị em lên chú ý đến công tác vệ sinh vùng kín. Ngoài ra việc lựa chọn đồ nội y, dung dịch vệ sinh cũng cần phải được chú ý.

  • Ưu tiên đồ lót vừa kích cỡ, sở hữu chất liệu thân thiện với da, mềm mại và thoáng mát

  • Đồ lót cần phải thay mỗi người, để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đồ lót thì chị em nên giặt và phơi dưới ánh nắng Mặt Trời 

  • Vệ sinh thật sạch sẽ vùng kín nhưng không nên thụt rửa sâu vào âm đạo

  • Ưu tiên loại dung dịch vệ sinh dịu nhẹ, không lựa chọn loại tâm dịch chứa chất tẩy rửa mạnh

  • Hạn chế giao hợp trong thời điểm mang thai

  • Khi nhận thấy bất thường trong vùng kín, khí hư thay đổi thì chị em nên đi khám phụ khoa

Nấm âm đạo khi mang thai tuy rằng không phải lúc nào cũng gây nguy hiểm cho mẹ và bé nhưng vẫn cần phải theo dõi cẩn thận. Hệ thống Phòng khám Đa khoa GALANT đang có 5 cơ sở hoạt động tại khu vực TPHCM. Nhờ vào hệ thống máy móc hiện đại, đội vũ nhân viên y tế và bác sĩ chuyên nghiệp, GALANT lâu đã trở thành điểm đến của nhiều người bệnh. 

Dưới đây là chi tiết địa chỉ và thời gian làm việc của 5 cơ sở Phòng khám Đa khoa GALANT tại TPHCM:

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT

 CS1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM

 0943 108 138 *  028. 7303 1869

 Làm việc: 09:00 – 20:00 (Thứ 2 – Chủ nhật)

 CS2: Số 23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM

 0976 856 463 *  028. 7302 1869

 Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

 CS3: 96 Ngô Thị Thu Minh, P.2, Q. Tân Bình

 0901 386 618 *  028. 7304 1869

 Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

 CS4: 15 Đường Số 3 (Cư Xá Lữ Gia), P.15, Q.11

 0932 623 048*  028. 7300 5222

 Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

 CS5: 417/21 Quang Trung. P10, Quận Gò Vấp

 0906 200 902*  028. 7305 1869

 Làm việc: 11:00 – 20:00 (Thứ 2 – Thứ 7)

Email: cskh@wpdemo.galantclinic.com * www.galantclinic.com * www.dieutrihiv.com 

#galantclinic #phongkhamdakhoa #namkhoa #xetnghiemhiv #benhdalieu #dieutrihiv #benhmantinh #xetnghiemnoitiet #dieutrihivbaohiemyte #dieutriARV #hormone #glbt

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%