Search
Close this search box.

Những điều cần biết về sưng hạch bạch huyết HIV

Hạch bạch huyết là một bộ phận trên cơ thể con người. Khi bộ phận này bị sưng cũng là dấu hiệu thông báo rằng bạn đang gặp phải một vấn đề bệnh lý nào đó. Một trong đố đấy là sưng hạch bạch huyết HIV. Vậy nguyên nhân chính khiến bạn bị sưng hạch bạch huyết là gì? Hiện tượng này là dấu hiệu cảnh báo bạn đang gặp phải vấn đề gì? Và việc chẩn đoán, điều trị sưng hạch bạch huyết ra sao? 

jjd4uwqpr13eh 799dj7whgtf8k4nvop05jej8a jngo2hxhvu6zplpotm2pzxtj 5wbxzbcltntlorabjvg8 vhailapyuvhaw9vysvfn0bjelhenr8 ie0f0kd6k wnwp444g

Sưng hạch bạch huyết do nguyên nhân gì?

Nguyên nhân khiến chúng ta bị sưng hạch bạch huyết?

Trong hệ tuần hoàn bạch huyết trong cơ thể của con người sẽ gồm có các mạch bạch huyết (bạch mạch) và các hạch bạch huyết (hạch). Hạch bạch huyết có hình bầu dục với kích thước khoảng từ 1-2 cm.

Nhiệm vụ của các nốt hạch bạch huyết này đó chính là: Phát hiện vi khuẩn, virus và các tế bào lạ sau đó khoanh vùng và tiêu diệt chúng. Ngay cả tế bào ung thư cũng sẽ bị chúng tiêu diệt. Đồng thời, hạch bạch huyết cũng sẽ gián tiếp thực hiện tiêu diệt các tác nhân này thông qua việc sản sinh kháng thể. Như vậy sẽ giúp hình thành miễn dịch tự động cho cơ thể.

Hạch bạch huyết được phân bố chìm khắp cơ thể và chúng ta không thể nhìn thấy hay sờ được. Nhưng khi chúng sưng to lên thì sẽ nổi nông dưới da giúp chúng ta có thể dễ dàng sờ thấy chúng. Hạch bạch huyết ở cổ, bẹn, nách là những vị trí dễ bị sưng nhất. Và một trong những nguyên nhân khiến hạch nổi lên đó chính là sưng hạch bạch huyết HIV.

Sưng hạch bạch huyết là do đâu?

Để hiến chính xác sưng hạch bạch huyết do đâu, hãy cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài viết.

Nhiễm trùng tai

Trẻ em được xem là đối tượng rất dễ bị nhiễm phải căn bệnh này với tỷ lệ cao hơn người lớn. Nguyên nhân chính dẫn đến nhiễm trùng tai là vì các con dễ bị dị ứng hoặc nhiễm trùng đường hô hấp trên. Và khi hạch bị sưng và bạn cảm nhận được thì nên cho con đi khám.

l0o2l0qfp2bdgtktvu4bl4q7jlpaxsbuczypqdi4ncn5dacevjwvuprrfa5yiymfxr94eil7 t1b204flfqgq4v ruoq27fk4zpawnzf9wqvsphgw6udvs rireczb581aq1c4g

Sưng hạch bạch huyết rất dễ xuất hiện ở phần cổ, tai của người bệnh

Nhiễm virus

Có rất nhiều virus khiến chúng ta bị sưng hạch bạch huyết đó là:

  • Các loại virus gây ra các căn bệnh thủy đậu, rubella, sởi và herpes zoster

  • Varicella-zoster

  • Virus HIV – nguyên nhân chính gây ra bệnh AIDS.

  • Herpes simplex – dẫn đến xuất hiện mụn rộp miệng, mụn rộp ở bộ phận sinh dục và viêm não mụn rộp

  • Cúm và các loại siêu vi khuẩn gây bệnh cúm.

Nhiễm HIV/AIDS

Một trong những dấu hiệu phát hiện người bị nhiễm HIV đó là sưng hạch bạch huyết. Hạch bạch huyết HIV là nguyên nhân khiến cho hệ miễn dịch của cơ thể người bệnh bị suy giảm và không thể bảo vệ được chúng ta. Kèm theo đó là các triệu chứng khác giúp chúng ta nhận biết bệnh một cách dễ dàng hơn. Như vậy tính mạng của người bệnh sẽ bị đe dọa. Đặc biệt là chuyển sang giai đoạn AIDS nhanh hơn. Bên cạnh sưng hạch bạch huyết HIV, người nhiễm HIV còn có các triệu chứng khác nữa như: suy nhược, đau cơ và nhức đầu…

Nhiễm trùng răng

Sưng hạch bạch huyết cũng là nguyên nhân dẫn đến việc nhiễm trùng răng của người bệnh. Lúc này, răng của người bệnh sẽ bị mòn và yếu đi khiến bạn ăn uống khó khăn hơn.

Mononucleosis

Đây cũng là một căn bệnh nguy hiểm do một loại virus gây ra. Kèm theo sưng hạch bạch huyết còn kèm theo các triệu chứng là: sốt, ngứa, đau họng, vàng da, chảy máu cam và đặc biệt là khó thở.

Nhiễm trùng da

Đây là nguyên nhân vô cùng phổ biến dẫn đến việc hạch bạch huyết ở dưới da bị sưng. Ngoài ra, người bệnh còn bị: da trở nên đỏ, xuất hiện phát ban, đau người hoặc nóng, ngứa rát trên da.

Đau họng

Đau họng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau ví dụ như: nhiễm virus, dị ứng, nhiễm khuẩn, viêm amidan, kích ứng cổ họng hoặc các chấn thương tại cùng cổ và cổ họng. Và lúc này, nếu bạn để bệnh trầm trọng thì hạch bạch huyết phần cổ sẽ bị sưng.

u0cbz1sjyxxaoyvhm9l

Đau họng để quá lâu không được điều trị sẽ dẫn đến sưng hạch bạch huyết

Rối loạn hệ miễn dịch

Người bệnh khi bị bệnh thấp khớp (bệnh thấp khớp) hay lupus thì cũng dẫn đến sưng hạch.

Ung thư

Nếu như người bệnh bị sưng hạch bạch huyết do ung thư thì tức là sức khỏe của bạn đã vô cùng nguy hiểm và đang ở mức cảnh báo. Lúc này, ung thư đã bước qua giai đoạn di căn và tấn công sang các bộ phận khác của cơ thể. Tế bào ung thư sẽ lợi dụng mạch bạch huyết khiến để phát triển mạnh mẽ hơn. Các loại ung thư mà người bị sưng hạch có thể mắc phải như: ung thư da,  ung thư bạch cầu, ung thư vú, ung thư dạ dày, ung thư phổi cũng như các loại u là u lymphoma không Hodgkin, u lympho và u lympho Hodgkin.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc sưng hạch bạch huyết?

Nếu như bạn đang dùng thuốc chống co giật phenytoin (Dilantin) hoặc các loại thuốc phòng ngừa bệnh sốt rét thì cũng khiến bệnh trầm trọng hơn.

Để thực hiện chẩn đoán sưng hạch bạch huyết HIV chúng ta phải thực hiện nhiều phương pháp khác nhau. Cụ thể là:

  • Đánh giá lâm sàng vấn đề sưng hạch.

  • Khi vấn đề nghiêm trọng phải tiến hành nuôi cấy hoặc sinh thiết.

  • Bác sĩ sẽ hỏi tiền sử của người bệnh. Đây là bước đầu tiên mà bất cứ người bệnh nào cũng sẽ được hỏi. Đồng thời thăm khám lâm sàng để chẩn đoán bệnh lý căn nguyên. Điều này sẽ giúp người bệnh bị sưng hạch bạch huyết khi nào và phát triển ra sao.

  • Kiểm tra thể chất để xem các nốt hạch bạch huyết hiện nay đã phát triển ra sao với các chỉ số về kích thước, độ ấm, độ mềm cũng như kết cấu của hạch.

  • Xét nghiệm máu để có thể xác nhận hoặc loại trừ được các tình trạng cơ bản khác.

  • Nghiên cứu hình ảnh của nốt hạch thông qua việc chụp X-quang ngực và chụp cắt lớp vi tính (CT) tại vùng bị ảnh hưởng tùy theo chỉ định của bác sĩ. Như vậy có thể xác định nguồn nhiễm trùng tiềm ẩn của hạch cũng như tìm các khối u tiềm ẩn.

  • Kiểm tra sinh thiết hạch thông qua kính hiển vi.

Sau khi trải qua chẩn đoán bệnh, tùy vào thể trạng của từng bệnh nhân cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh, bác sĩ sẽ tiến hành kê đơn thuốc và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Trong đó, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân điều trị tập trung trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh. Việc điều trị thông qua các loại thuốc kháng sinh bao gồm các sản phẩm như: đường tĩnh mạch, thuốc chống nấm và chống ký sinh trùng.

Trong quá trình điều trị, cần phải phòng tránh để hạn chế tình trạng bị áp xe hạch. Lúc này bạn sẽ phải tiến hành chích rạch rộng và uống thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch. Khi bị đau giảm đau bằng cách chườm ấm.

Việc điều trị bệnh nội hay ngoại trú là tùy vào chỉ định của bác sĩ. Phương pháp điều trị như thế nào hoàn toàn dựa vào nguyên nhân của từng bệnh nhân. Bao gồm:

  • Bệnh do nhiễm trùng: Nếu sưng hạch do nhiễm trùng thì phải sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị. Nếu là sưng hạch bạch huyết HIV, thì không dùng thuốc mà có những chỉ định riêng.

  • Bệnh do rối loạn miễn dịch: Tùy tình trạng rối loạn mà có phương pháp điều trị.

  • Bệnh ung thư: Bắt buộc phải phẫu thuật, xạ trị hoặc hóa trị.

Cần có những phương pháp điều trị bệnh một cách phù hợp nếu bị sưng hạch bạch huyết HIV

Trên đây là những thông tin cơ bản có liên quan đến vấn đề sưng hạch bạch huyết HIV. Bạn cần lưu ý để có những phương pháp điều trị phù hợp nếu xuất hiện tình trạng bệnh này.

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT KIẾN THỨC

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%