Search
Close this search box.

Góc hỏi đáp: Có nên lấy cao răng hay không?

Xem nhanh nội dung

Điều quan trọng để có được một nụ cười đẹp, trước hết chính là hàm răng chắc khỏe. Trong tất cả các vấn đề về răng miệng, cao răng là một trường hợp thường gặp nhất gây rất nhiều vấn đề, phiều toái cho mọi người. Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, phương pháp hiệu quả nhất có lẽ là lấy cao răng. Tuy nhiên, có nên lấy cao răng hay không vẫn là vấn đề được nhiều người băn khoăn.

Cao răng là gì?

Cao răng là gì?

Cao răng là gì?

Cao răng còn được gọi là vôi răng, đây là các mảng bám cứng đầu dính chặt lấy bề mặt răng, đặc biệt là kẻ răng hoặc chân nướu, gây ra nhiều vấn đề về răng miệng. Cao răng được hình thành do các mảng bám thức ăn còn tồn tại trong răng miệng bị vi khuẩn tác động và chuẩn hóa thành vôi răng.

Nếu cao răng tích tụ lâu ngày sẽ gây mất thẩm mỹ và dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Vôi răng không được xử lý kịp thời, gây cản trở quá trình vệ sinh răng sẽ dẫn đến hơi thở xuất hiện mùi hôi khó chịu, vi khuẩn gây sâu răng, viêm lợi, viêm nướu, suy yếu chân răng làm rụng răng, viêm nha chu,…

Có nên lấy cao răng hay không?

Có nên lấy cao răng hay không?

Có nên lấy cao răng hay không?

Có nên lấy cao răng hay không? Câu trả lời chắc chắn là có. Bạn có thể không quan tâm lắm đến vấn đề cao răng ảnh hưởng nhiều như thế nào đến sức khỏe của mình. Tuy nhiên, cao răng không vì thế mà bớt đi những tác hại nguy hiểm. Nếu chúng ta chủ quan không lấy cao răng đúng cách thì ngày qua ngày, lớp vôi răng dày thêm khiến các vấn đề răng miệng trở nên nghiêm trọng hơn.

Đầu tiên, bạn nên biết hầu hết các bệnh về nướu, nguyên nhân chính đều là vì cao răng. Đây là ổ vi khuẩn có hại cho răng miệng, chúng xâm nhập và các cơ quan chức năng quanh răng, gây mất liên kết giữa chân răng và nướu, dẫn đến viêm, sưng nướu, gây đau nahwcs dữ dội. Đồng thời, những vi khuẩn này tích tụ ở các mảng vôi răng lâu năm sẽ trực tiếp gây ra các bệnh về niêm mạng, gây lở miệng, viêm họng, viêm amidan, thậm chí dẫn đến các bệnh về tim mạch,…

Cao rawg tồn tại quá lâu dưới chân nướu sẽ gây nên phản ứng viêm do động tố tác động lên răng. Cao răng để càng lâu càng nhiều, phần xương dưới răng càng lộ ra nhiều hơn, gây mất chỗ bám của răng dẫn đến quá trình tiêu xương răng diễn ra nhanh chóng. Tình trạng tiêu xương răng sẽ trực tiếp tác động ảnh hưởng đến sức khỏe răng, làm răng lung lay, gãy rụng.

Ngoài ra, mảng bám cao răng ố vàng rất gây mất thẩm mỹ, có mùi hôi khó chịu làm mất tự tin khi nói chuyện, giao tiếp với người khác.

Vì thế, để tránh những tác hại trên, mọi người nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi ngày, lấy cao răng định kỳ từ 3 đến 6 tháng là tốt nhất.

Xem thêm: DẤU HIỆU HIV 16 BIỂU HIỆN HIV GIÚP ĐIỀU TRỊ SỚM CÓ KẾT QUẢ HƠN

Các phương pháp lấy cao răng hiệu quả nhất hiện nay

Các phương pháp lấy cao răng hiệu quả nhất hiện nay

Các phương pháp lấy cao răng hiệu quả nhất hiện nay

Có lẽ sau khi được chia sẻ những thông tin trên thì có lẽ mỗi người đã có đáp án cho riêng mình về câu hỏi “Có nên lấy cao răng hay không?”. Nếu câu trả lời của bạn cũng giống như ý kiến được đưa ra trang bài viết, nếu như bạn muốn lấy cao răng để bảo vệ sức khỏe răng miệng của mình, chúng tôi sẽ hướng dẫn các phương pháp lấy cao răng hieeujq ảu nhất như sau.

Cách lấy cao răng đơn giản tại nhà

Phương pháp lấy cao răng tại nhà truyền thống là phù hợp với trường hợp bị cao răng nhẹ. Mọi người có thể tận dụng những nguyên liệu có sẵn, dễ kiếm tại nhà, hoặc ngoài chợ,… để trị cao răng từng ngày. Cụ thể: dầu dừa, vỏ chuối, đường nâu đều có tác dụng hiệu quả trong việc hỗ trợ lấy cao răng mỗi ngày. Mọi người nên súc miệng bằng dầu dừa, đường nâu, giữ lại trong miệng vài phút, sau đó súc miệng sạch lại là xong. Bằng cách sử dụng mặt trong vỏ chuối chà lên răng sẽ giúp răng trắng sáng và hỗ trợ lấy cao răng rất tốt.

Phương pháp lấy cao răng tại nha khoa

Nếu tình tặng cao răng nặng do đẻ lâu năm, mọi người nên đến nha khao để được tư vấn, xét nghiệm và lấy cao răng bằng các phương pháp công nghệ. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp lấy cao răng áp dụng công nghệ tiến tiến giúp việc lấy cao răng trở nên rất đơn giản và nhanh chóng. Một số cách lấy cao răng nha khoa thường gặp nhất là: máy thổ cát, sóng siêu âm, máy lấy vôi siêu âm,…

Mỗi phương pháp lấy cao răng đều có những ưu và nhược điểm riêng. Vì thế, căn cứ vào tình trạng cao răng của bạn mà nha sĩ sẽ đưa ra phương án phù hợp nhất. Trong khi bạn chần chừ có nên lấy cao răng không thì người khác đã có một nụ cười rạng rỡ với hàm răng trắng đẹp, chắc khỏe rồi. Vì vậy, hãy nhanh chân lên nhé.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT

Cơ sở 1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM

  • Hotline: 0943 108 138 * 7303 1869
  • Thời gian làm việc: 09h – 20h (T2 – CN)

Cơ sở 2:  23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM

  • Hotline: 0976 856 463 * 7302 1869
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Cơ sở 3: 341/24D Lạc Long Quân, P.5, Q.11, HCM

  • Hotline: 0901 386 618 * 7304 1869
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Email: cskh@galantclinic.com

Website: galantclinic.com * dieutrihiv.com

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%