Search
Close this search box.

Bảng kiểm quy trình thay băng cắt chỉ như thế nào?

Xem nhanh nội dung

Kỹ thuật thay băng, rửa vết thương, cắt chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ phục hồi cả các vết thương bên ngoài. Quy trình này cần được thực hiện chính xác và kiểm soát khắc khe để tránh nhiễm trùng vết thương. Bảng kiểm quy trình thay băng cắt ch sẽ thể hiện rõ ràng các thao tác cần thực hiện trong kỹ thuật này để theo dõi dễ dàng nhất.

Quan sát và nhận định tình trạng vết thương

Quan sát vết thương cẩn thận và đưa ra nhận định và đánh giá chính xác về tình trạng vết thương là bước vô cùng quan trọng trong quá trình thay băng, cắt chỉ. Điều dưỡng, y tá, bác sĩ sẽ dựa vào đó để đưa ra những kỹ thuật thay bằng khác nhau. Có rất nhiều loại vết thương có tính chất khác nhau, phù hợp với những kỹ thuật xử lý vết thương, thay băng, cắt chỉ khác nhau.

Quan sát và nhận định tình trạng vết thương

Quan sát và nhận định tình trạng vết thương

Dựa vào tình trạng hiện tại và đặc điểm của vết thương có thể chia làm hai nhóm vết thương chính như sau:

Vết thương sạch

Vết thương sách là tên gọi chung cho các vết thương không bị nhiễm khuẩn, không bị viêm, và không xuất hiện các dịch mủ. Đối với các vết thương không khâu, vết thương sạch sẽ tiến triển và phục hồi tốt, không xuất hiện các biểu hiện viêm nhiễm và bắt đầu lên da non. Đối với các vết thương khâu không nhiễm khuẩn se xcos mết khâu phẳng, chân khâu không bị sưng tấy, không bị đỏ, nóng, rát.

Vết thương nhiễm khuẩn

Vết thương nhiễm khuẩn rất dễ phát hiện, hầu hết đều xuất hiện tình trạng sưng tấy, mưng mủ vết thương và đặc biệt, người bệnh sẽ bắt đầu phát sốt, nhiệt độ cơ thể cao. Vết thương không khâu bị nhiễm khuẩn sẽ bị sưng đỏ, chảy nhiều dịch, mủ từ bên trong vết thương, thậm chí xuất hiện hoại tử ở nhiều tổ chức khu vực xung quanh. Các vết thương khâu bị nhiễm khuẩn sẽ nghiêm trọng hơn, các đường khâu bị viêm, chảy máu, mủ, sưng đỏ, đau nhức, nóng rát cực kì khó chịu dẫn đến sốt cao nếu có biểu hiện hoại tử tổ chức.

Xem thêm: DẤU HIỆU HIV 16 BIỂU HIỆN HIV GIÚP ĐIỀU TRỊ SỚM CÓ KẾT QUẢ HƠN

Quy trình thay băng, cắt chỉ vết thương

Sau khi xác định được tình trạng vết thương mọi người hãy chọn được kỹ thuật thay băng, rửa vết thương và cắt chỉ phù hợp. Mỗi một quy trình sẽ có những điểm lưu ý riêng những điều quan trọng nhất khi thực hiện kỹ thuật thay băng cắt chỉ là đảm bảo vệ sinh, không để vết thương bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng.

Quy trình thay băng, cắt chỉ vết thương

Quy trình thay băng, cắt chỉ vết thương

Dưới đây là các bước cơ bản để thực hiện thay băng và cắt chỉ vết thương cơ bản nhất:

Chuẩn bị thay băng, cắt chỉ vết thương

Trước tiên, người thực hiện thay băng cần chuẩn bị đầy đủ các dụng vụ y tế cần thiết để thực hiện thao tác để đảm bảo đạt hiệu quả tốt nhất có thể. Hãy để tất cả các vật dụng y tế cần sử dụng avf một cái khay sạch đặt gần tầm tay nhất. Sau đó, hãy nói chuyện để phân tán sự chú ý và trấn an bệnh nhân nếu cảm thấy bệnh nhân sợ hãi hoặc quá căng thẳng. Trước khi thao tác thăng bằng, cắt chỉ,, người thực hiện cần rửa tay sạch sẽ, sát khuẩn và đeo bao tay vô trùng cũng như khẩu trang y tế.

Thao tác thay băng, rửa vết thương, cắt chỉ

Đối với vết thương sạch, mọi người thực hiện các thao tác sau:

  • Trải nilon hoặc tấm lót bất kỳ dưới bộ phận bị thương để ổn định bề mặt vết thương
  • Tháo từng ứng băng gạc cũ cẩn thận, tránh làm tổn thương bề mặt vết thương
  • Bỏ băng gạc cũ vào khay đựng đồ y tế bẩn đã được chuẩn bị sẵn
  • Đánh giá tình trạng vết thương và tốc độ hồi phục
  • Rửa vết thương bằng dung dịch sát trùng
  • Làm khô vết thương và vùng da xung quanh bằng dung dịch muối
  • Băng lại vết thương
  • Thao tác cắt chỉ vết thương sau 5 đến 7 ngày

Đối với vết thương nhiễm khuẩn

  • Thực hiện các bước chuẩn bị bề mặt, tháo băng gạc cũ tương tựu như khi thực hiện đối với vết thương sạch
  • Thấm bớt dịch mủ vết thương bằng gạc
  • Sát khuẩn vết thương
  • Cắt bỏ phần cổ tức hoại tử vết thương không khâu
  • Cắt chỉ vết thương bị viêm nhiễm vết thương khâu
  • Thấm ướt dịch vết thương bằng gạc củ ấu
  • Rửa vết thương từ trong ra ngoài bằng dung dịch sát khuẩn
  • Làm khô vết thương, đặt gạc mới và băng bó lại vết thương

Bảng kiểm quy trình thay băng cắt chỉ

Bảng kiểm quy trình thay băng cắt chỉ vết thương thể hiện đầy đủ các bước thực hiện kỹ thuật theo đúng quy trình. Nhờ vào đó, người bệnh có thể dễ dàng theo dõi được quy trình thay băng, cắt chỉ vết thương của mình được thực hiện như thế nào.

Bảng kiểm quy trình thay băng cắt chỉ

Bảng kiểm quy trình thay băng cắt chỉ

Hy vọng những thông tin về các thao tác kỹ thuật và bảng kiểm quy trình thay băng cắt chỉ trong bài viết dưới đây sẽ giúp ích được cho bạn trong trường hợp cần thiết. Cảm ơn vì đã theo dõi.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT

Cơ sở 1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM

  • Hotline: 0943 108 138 * 7303 1869
  • Thời gian làm việc: 09h – 20h (T2 – CN)

Cơ sở 2:  23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM

  • Hotline: 0976 856 463 * 7302 1869
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Cơ sở 3: 341/24D Lạc Long Quân, P.5, Q.11, HCM

  • Hotline: 0901 386 618 * 7304 1869
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Email: cskh@galantclinic.com

Website: galantclinic.com * dieutrihiv.com

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%