Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh giang mai là gì? Giang mai lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai? Bệnh giang mai có nghiêm trọng không? Các dấu hiệu của bệnh giang mai là gì? Giang mai có thể điều trị khỏi được không? Làm sao để biết tôi có bị giang mai hay không? Điều trị giang mai có tốn kém không?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Phạm Thanh Hiếu
chia Sẻ Về Xét Nghiệm Và Điều Trị Bệnh Giang Mai
GALANT luôn mang đến giá trị cho khách hàng: Điều trị nhanh & đúng bệnh & giá cả hợp lý, minh bạch, giấy phép hoạt động được Sở Y Tế TP.HCM cấp. Phòng khám đa khoa có chuyên khoa Da Liễu tư vấn xét nghiệm và điều trị cam kết chính xác.
Bệnh giang mai là căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục đáng sợ nhất và luôn được cảnh báo hiện nay. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema Pallidum, biểu hiện đa dạng, đặc điểm thường tiến triển mãn tính. Nếu không được điều trị biến chứng trầm trọng về tim mạch, thần kinh, xương.... Để phòng tránh được căn bệnh này thì trước hết chúng ta cần hiểu về nguyên nhân, con đường lây nhiễm và dấu hiệu của căn bệnh giang mai này.
Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục là chủ yếu do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi có quan hệ tình dục không được bảo vệ an toàn (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), nguy cơ bị lây nhiễm sau một lần quan hệ tình dục là 30%, có thể qua đường máu hoặc từ mẹ sang con qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai gây ra.
Bệnh giang mai là căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục đáng sợ nhất
Để phòng tránh bất cứ một loại bệnh nào, chúng ta trước tiên cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân thì mới tìm ra cách phòng tránh hiệu quả, nhất là đối với căn bệnh giang mai nguy hiểm này. Tác nhân gây ra bệnh giang mai chính là xoắn khuẩn Treponema pallidum được tìm ra vào năm 1905. Chúng có đặc điểm là hình lò xo và xoắn tầm 6 - 14 vòng xoắn nằm sát nhau và di chuyển theo 3 chiều:
Tác nhân gây ra bệnh giang mai chính là xoắn khuẩn Treponema pallidum
Chúng có thể chết rất nhanh khi ra khỏi cơ thể người, chúng thích hợp với nhiệt độ cơ thể người và những nơi ẩm thấp. Khi ở môi trường khô ráo và nhiệt cao chúng cũng không thể tồn tại được lâu. Chúng cũng dễ chết khi tiếp xúc với nước, oxy, xà phòng, và các chất tẩy rửa khác.
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giang mai tăng dần theo giai đoạn phát triển của bệnh. Gồm có 3 giai đoạn như sau:
Triệu chứng xuất hiện khoảng 3 tuần bắt đầu với săng giang mai ở nơi tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (loét cơ quan sinh dục như thân hoặc đầu dương vật với nam, âm đạo hoặc môi bé đối với nữ), sau đó tự động biến mất. Săng tròn hoặc bầu dục có bờ rõ ràng, màu đỏ xung quanh và loét trung tâm, không ngứa, không có mủ. Giai đoạn này khi làm xét nghiệm phản ứng huyết thanh có thể vẫn còn chưa phát hiện được (âm tính), xét nghiệm chỉ dương tính khi săng xuất hiện được 4 đến 7 ngày. Nếu được phát hiện kịp thời thì việc điều trị hiệu quả rất cao và không để lại sẹo huyết thanh sau này.
Bệnh giang mai đã xuất hiện được 2 đến 4 tháng, biểu hiện lâm sàng rất rõ rệt như nổi những vết sần, nốt ban hồng như phỏng nước, lở loét da và niêm mạc… Giai đoạn này xét nghiệm phản ứng huyết thanh giang mai dương tính 100%.
Sau giai đoạn 2, giang mai có thể đến giai đoạn tiềm ẩn khi các tổn thương đã biến mất, không có triệu chứng gì thêm nhưng phản ứng huyết thanh vẫn cho kết quả dương tính
Bệnh giang mai đã xuất hiện được 2 đến 4 tháng
Xuất hiện thường từ 3, 10, 15 năm sau khi có săng với các triệu chứng như tổn thương niêm mạc sâu, gồ cao ở da, và từ từ đi vào các phần nội tạng cơ thể, đặc biệt khi giang mai tấn công vào tim và thần kinh người bệnh có thể tử vong. Ở giai đoạn này người bệnh ít có khả năng lây nhiễm cho bạn tình vì xoắn khuẩn đã xâm nhập và khu trú vào phủ tạng, không còn ở da, niêm mạc nữa.
Đối với thai nhi, bệnh giang mai có thể gây ra:
Có tới 40% trẻ sơ sinh tử vong do sinh non hoặc do nhiễm trùng ở những phụ nữ mắc bệnh giang mai không được điều trị. Đối với trẻ sinh ra với bệnh giang mai có thể gây ra:
Bài viết tham khỏa chi tiết:
> BỆNH GIANG MAI LÂY QUA ĐƯỜNG NÀO
Để xét nghiệm ra người bệnh có mắc bệnh giang mai hay không, chúng ta có một số phương pháp xét nghiệm phát hiện ra bệnh hiện nay là:
Bài viết tham khỏa chi tiết:
Phương pháp này dành cho những người bị bệnh giang mai ở giai đoạn đầu. Xét nghiệm được thực hiện bằng cách lấy mẫu vật là vết loét, dịch âm đạo, dịch niệu đạo của bệnh nhân và soi dưới kính hiển vi trường tối để tìm vi khuẩn.
Xét nghiệm này dành cho những bệnh nhân ở giai đoạn 2, phương pháp này để tìm ra những kháng thể của người bệnh chống lại sự nhiễm trùng, và từ đó có thể chẩn đoán được bệnh giang mai.
Mẫu máu và dịch não tủy của người bệnh được lấy để kiểm tra xem có sự xuất hiện của kháng thể chống vi khuẩn Treponema Pallidum hay không. Từ đó tìm kháng thể đặc hiệu với vi khuẩn gây bệnh giang mai.
Bệnh giang mai là một căn bệnh nguy hiểm đứng sau HIV/ AIDS, vì vậy mà việc điều trị bệnh giang mai cũng vô cùng phức tạp và cần những y bác sĩ có chuyên môn và tay nghề cao.
Galant sẽ là nơi tin cậy để xét nghiệm cà điều trị bệnh giang mai lý tưởng cho người bệnh. Ở đây không những có trang thiết bị hiện đại nhằm đưa ra kết quả chính xác nhất mà y bác sĩ ở đây luôn có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với từng bệnh nhân, đồng thời có những phác đồ điều trị phù hợp nhất đối với từng người bệnh.
Biết được sự nguy hiểm và những biến chứng của bệnh giang mai đem lại mà chúng ta nên chủ động phòng chống bệnh giang mai cho mình và những người xung quanh bằng những cách sau:
Phòng chống bệnh giang mai cho mình và những người xung quanh
Bệnh giang mai và căn bệnh nguy hiểm luôn được cảnh báo phòng tránh trong cộng đồng. Chúng ta cần nắm được những kiến thức cơ bản về bệnh giang mai để bảo vệ bản thân và những người thân xung quanh bạn.
DỊCH VỤ CHÍNH VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT - CÓ KHÁM BẢO HIỂM Y TẾ
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Phơi nhiễm HIV là gì? Ai nên điều trị phơi nhiễm HIV? Xử lý phơi nhiễm HIV ra sao? Khi nào nên điều trị phơi nhiễm HIV? Hiệu quả điều trị phơi nhiễm HIV? Xét nghiệm cần làm trước & sau khi điều trị phơi nhiễm? Những lưu ý khi điều trị phơi nhiễm HIV? Tại sao nên điều trị tại Galant Clinic?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Phạm Thanh Hiếu
chia Sẻ Về Phơi Nhiễm HIV
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Xét nghiệm HIV là gì? Ai nên đi xét nghiệm HIV? Lợi ích của việc xét nghiệm HIV? Xét nghiệm HIV có chính xác không? Phương pháp xét nghiệm HIV? Ưu điểm khi xét nghiệm HIV? Trả kết quả xét nghiệm trong bao lâu? Chi phí xét nghiệm HIV?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Phạm Thanh Hiếu
chia Sẻ Về Xét Nghiệm Hiv
Đến với Galant như về đến nhà của chính mình bạn nhé!
Video - Giới Thiệu Phòng Khám Galant
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Điều trị ARV là gì? Tác dụng của ARV? Tại sao nên điều trị ARV sớm?Ai nên điều trị ARV? Điều trị ARV có được bảo hiểm y tế chi trả hay không? Lợi ích của việc điều trị ARV bằng bảo hiểm y tế? Tôi có thể mong đợi gì từ việc điều trị ARV? Những lưu ý khi điều trị ARV?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Phạm Thanh Hiếu
chia Sẻ Về Điều Trị HIV
Phòng khám đa khoa Galant là địa chỉ xét nghiệm và cấp phát thuốc PrEP - Dự phòng trước phơi nhiễm HIV miễn phí! cùng nhau xem video này để hiểu rõ hơn bạn nhé
Video - Giới Thiệu Về Prep Miễn Phí Galant
Bác sĩ Chuyên khoa I – Phạm Thanh Hiếu có 30 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh giang mai là gì? Giang mai lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai? Bệnh giang mai có nghiêm trọng không? Các dấu hiệu của bệnh giang mai là gì? Giang mai có thể điều trị khỏi được không? Làm sao để biết tôi có bị giang mai hay không? Điều trị giang mai có tốn kém không?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Phạm Thanh Hiếu
chia Sẻ Về Xét Nghiệm Và Điều Trị Bệnh Giang Mai
Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh sùi mào gà là gì? Sùi mào gà lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà? Sùi mào gà có phải bệnh nghiêm trọng không? Dấu hiệu đặc trưng của bệnh sùi mào gà là gì? Có thể điều trị dứt điểm sùi mào gà được không? Làm sao để biết tôi mắc bệnh sùi mào gà? Điều trị sùi mào gà có tốn kém không?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Hồ Kính Tường
chia Sẻ Về Điều Trị Sùi Mào Gà
Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về: Bệnh lậu và bệnh Chlamydia là gì? Bệnh lậu và bệnh Chlamydia lây qua những con đường nào? Ai có nguy cơ nhiễm bệnh? Bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia có nghiêm trọng không? Các dấu hiệu của bệnh lậu hay bệnh Chlamydia là gì? Bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia có thể điều trị khỏi được không? Làm sao để biết tôi có bị bệnh lậu hay không?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Hồ Kính Tường
chia Sẻ Về Bệnh Lậu Và Chlamydia
Bác sĩ Chuyên khoa I – Hồ Kính Tường có 25 năm kinh nghệm chia sẻ về: Cắt bao quy đầu là gì? Ai nên cắt bao quy đầu? Lợi ích của việc cắt bao quy đầu? Cắt bao quy đầu có đau không? Cắt bao quy đầu khoảng bao lâu? Thời gian hồi phục sau khi cắt bao quy đầu là bao lâu? Sau khi cắt có khiến dương vật “ĐẸP” không?
Bác Sĩ Chuyên Khoa I - Hồ Kính Tường
chia Sẻ Về Cắt Bao Quy Đầu
Bác sĩ Nguyễn Đăng Quang chia sẻ về: PrEP – Dự phòng trước phơi nhiễm HIV là gì? Có mấy loại PrEP? PrEP có hiệu quả như thế nào? Ai nên sử dụng PrEP? Sử dụng PrEP thế nào là đúng? Vì sao cần xét nghiệm HIV trước khi sử dụng PrEP? PrEP có tác dụng phụ không? Khi nào có thể ngừng sử dụng PrEP? PrEP có thể sử dụng ở người có viêm gan B không? Làm thế nào để nhận PrEP Miễn Phí?
Bác Sĩ Nguyễn Đăng Quang
chia Sẻ Về Prep - Dự Phòng Trươc Phơi Nhiễm Hiv (miễn Phí Tại Galant Clinic)
Anh Nguyễn Quốc Việt chia sẻ về: Bảo hiểm y tế có chi trả chi phí điều trị HIV hay không? Tại sao nên điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế? Lợi ích điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế? mua thẻ bảo hiểm y tế như thế nào và ở đâu? Bảo hiểm y tế thanh toán những chi phí nào? Nếu đã có bảo hiểm y tế đăng ký tại bệnh viện trong TP.HCM, tôi có thể dùng bảo hiểm đấy để điều trị HIV tại Galant hay không?
Anh Nguyễn Quốc Việt
chia Sẻ Về Điều Trị Hiv Bảo Hiểm Y Tế