Tổng hợp những bí mật liên quan đến bệnh sán lợn, sán mèo ở người
Sán mèo, sán chó hay giun sán… là những loại côn trùng sống ký sinh trong cơ thể con người. Thường thì chúng ta vẫn tẩy giun sán định kỳ 6 tháng 1 lần. Tuy nhiên bệnh sán chó, sán mèo có thực sự thân thuộc như những bệnh giun sán thông thường không? Bài viết này chắc chắn sẽ giúp bạn giải đáp được khúc mắc này.
Theo bạn thì hình ảnh này là dấu hiệu của bệnh gì?
Bạn biết gì về Sán chó?
Sán chó còn được gọi với một cái tên khoa học là Toxocara. Đây là căn bệnh có liên quan đến chó mèo. Đây là bệnh giun đũa dạng tròn ở chó. Chúng sống trong ruột ở chó và mèo. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là từ một loại ấu trùng sán dãi. Tên khoa học của chúng là Echinococcus granulosus.
Sán chó, sán mèo là bệnh không phổ biến như những loại giun sán thông thường khác. Đường lây của bệnh này là do chúng ta ăn hoặc uống phải những loại thực phẩm chứa ấu trùng Echinococcus granulosus. Loại ấu trùng này thường có ở những vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, cừu…
Theo thống kê của các tổ chức y tế thì Việt Nam có tới 20% dân số dương tính với loại sán này. Một tỷ lệ khá cao đúng không nào? Vậy loại bệnh này có nguy hiểm không? Chúng lây nhiễm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở phần tiếp theo của bài viết các bạn nhé.
Sán chó lây nhiễm như thế nào?
Con đường di chuyển và lây nhiễm căn bệnh này cũng khá ly kỳ và phức tạp. Trước tiên, trứng sán chó, sán mèo xâm nhập vào cơ thể con người. Tại đây chúng nở thành ấu trùng. Tuy nhiên, chúng không dễ dàng phát triển thành sán trưởng thành. Vì ruột chưa phải là môi trường tốt để trưởng thành.
Quy trình nhiễm bệnh sán chó ở người
Sau đó chúng sẽ chui qua thành của ruột non, theo các mạch máu tới các cơ quan trong cơ thể. Cụ thể là: Gan, mắt, phổi…Tại đây, sán sẽ sống ký sinh và hóa kén. Giai đoạn này là giai đoạn chính gây bệnh cho con người. Những căn bệnh mà loài sán này có thể gây ra là: Viêm phổi, viêm võng mạc, hoặc mù mắt…
Đặc biệt hơn là loại sán này cũng có thể xâm nhập vào cơ thể qua da. Chủ yếu là qua phần da non trên cơ thể. Chúng cũng có thể gây ra bệnh “ấu trùng di chuyển ngoài da”.
Có thể thấy, loại sán mèo, sán chó này xâm nhập vào cơ thể rất dễ dàng đúng không các bạn? Tuy nhiên, ai mới là người có nguy cơ dễ mắc căn bệnh này? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở phần tiếp theo của bài viết này các bạn nhé.
Những ai có nguy cơ bệnh sán chó?
Các bạn nên biết rằng: Bất cứ ai trong chúng ta cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Từ trẻ cho đến người lớn và cả người già các bạn nhé. Bất cứ ai khi tiếp xúc với ấu trùng sán chó, sán mèo đều có khả năng nhiễm bệnh.
Trẻ là những đối tượng có nguy cơ cao bị nhiễm sán chó
Đối với trẻ nhỏ thì chúng rất hay chơi với chó mèo. Thói quen cho tay lên mũi, mồm là điều không thể tránh khỏi. Còn người lớn, những người hay làm vườn tiếp xúc với đất, phân cũng rất dễ có mầm mống gây bệnh ở trong đó. Chính vì vậy chúng ta không thể chủ quan với loại sán ký sinh này.
Dấu hiệu nhận biết bệnh sán chó?
Theo nghiên cứu và phân tích khoa học thì sán mèo, sán cho diễn biến khá phức tạp. Biểu hiện bệnh âm thầm, không bộc phát khi bị nhiễm bệnh. Chúng không có biểu hiện một cách rõ rệt. Chính điều này làm cho chúng ta khó dự đoán. Vậy cơ sở nào để nhận biết những dấu hiệu gây bệnh của loại sán này?
- Bị sụt cân: Nếu bạn vẫn duy trì chế độ ăn như bình thường mà cơ thể lại có dấu hiệu giảm cân. Thì đây cũng là dấu hiệu bạn có thể đã bị bệnh sán chó, mèo. Nếu có triệu chứng trên, bạn nên đến cơ sở y tế kiểm tra và xét nghiệm.
- Hiện tượng táo bón xảy ra thường xuyên: Nếu bạn vẫn cung cấp chất xơ thường xuyên mà vẫn xảy ra tình trạng táo bón thì nguy cơ bị giun sán là rất cao. Bởi giun, sán là những tác nhân làm rối loạn chức năng tiêu hóa trong cơ thể. Cụ thể là chúng làm giảm lượng nước được hấp thụ, khiến cho thức ăn khó bị tiêu hóa.
- Bị tiêu chảy và chướng bụng cũng là dấu hiệu của bệnh sán các bạn nhé. Nếu có tiếp xúc với đất, nước và xảy ra dấu hiệu này thì rất có khả năng bạn đã bị sán chó.
- Mau đói và luôn có cảm giác thèm ăn: Bởi giun sán là những sinh vật ký sinh, chúng đã lấy hết nguồn thức ăn được cung cấp vào cơ thể. Chính vì vậy cảm giác thèm ăn là tất yếu.
- Mệt mỏi, cơ thể uể oải, đau đầu, mất ngủ…Đây là những cảm giác thường xảy ra ở những bệnh nhân bị sán chó, sán mèo. Bởi cơ thể bị thiếu hụt dinh dưỡng một cách trầm trọng. Dẫn đến bị suy giảm hệ miễn dịch và kiệt sức.
- Bị giảm thị lực và thay đổi sắc tố ở da và mắt: Đây là dấu hiệu sán đã thâm nhập vào hốc mắt. Nếu có triệu chứng này, bạn không nên chủ quan mà cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra các bạn nhé.
Xuất hiện tổn thương ở da là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh sán chó
- Ngứa trên da: Triệu chứng này gần giống như bệnh dị ứng thời tiết. Trên da sẽ xuất hiện những nốt mẩn ngứa, nổi mẩn đỏ khắp cơ thể. Chúng kéo dài và bệnh sẽ dần trở lên nghiêm trọng
Phương pháp nào để biết bệnh sán chó hay không?
Cách duy nhất để phát hiện căn bệnh này đó là xét nghiệm máu. Tốt nhất chúng ta nên xét nghiệm định kỳ 6 tháng một lần. Đây là cách phòng và tránh bệnh sán chó, sán mèo hiệu quả.
Nếu chúng ta phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu thì chúng chưa ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cơ quan. Chắc chắn, phác đồ điều trị sẽ rất đơn giản. Mặc dù biểu hiện của bệnh không rõ ràng những chúng ta vẫn có cách để bảo vệ bản thân đúng không nào?
Điều trị sán bao lâu?
Phác đồ điều trị căn bệnh này cũng phải kéo dài từ 1 đến 3 tháng. Mỗi một liệu trình thường là 1 đến 2 tuần. Chúng ta có thể cảm nhận được ngay các dấu hiệu bệnh sẽ thuyên giảm ngay sau khi điều trị khoảng 5 đến 7 ngày.
Điều trị bệnh này mất bao lâu?
Cụ thể như: Triệu chứng mẩn ngứa, mề đay, mệt mỏi, đau đầu… Sau đó các dấu hiệu trên sẽ bị mất dần khi sử dụng thuốc đủ liệu trình. Như vậy, có thể thấy rằng điều trị và chữa khỏi căn bệnh này không phải là khó đúng không nào? Tuy nhiên, chúng chỉ có thể thành công khi bệnh chưa xảy ra biến chứng thôi các bạn nhé. Nếu ở giai đoạn phức tạp thì vấn đề này không phải là dễ.
Nếu không điều trị sán có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Đối với những người có hệ miễn dịch kém thì bệnh sán mèo, sán chó ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức. Bệnh không chỉ dừng lại ở các triệu chứng như: Mệt mỏi, mất ngủ, uể oải, mẩn ngứa trên da… mà khi ấu trùng xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể sẽ rất dễ mắc phải các bệnh về gan, tim, phổi, thận, mắt và cả não…các bạn nhé.
- Đối với sán ký sinh trên da và dấu hiệu mẩn ngứa, mề đay kéo dài sẽ làm da bị tổn thương nghiêm trọng. Cụ thể là những vùng da sẽ thay đổi sắc thải từ đó chuyển sang đen. Lúc này bệnh khó có thể chữa khỏi hoàn toàn.
Một trong những biến chứng mà bệnh sán chó gây ra cho con người
- Nếu sán chó xâm nhập vào nội tạng bên trong cơ thể như: Gan, tim, thận, phổi…Cụ thể là xuất hiện các khối u qua các phiếu siêu âm thì chúng ta có thể xét nghiệm máu để chẩn đoán căn bệnh này. Sán có thể khiến bạn bị mắc một số bệnh như viêm gan, xơ gan, các khối u ở thận, tim, phổi…
- Nếu sán gây bệnh ở vùng mắt thì các dấu hiệu như giảm thị lực, mờ một mắt hoặc cả hai mắt là triệu chứng rất dễ nhận biết. Thường thì bệnh chỉ được phát hiện được khi chúng ta soi đáy mắt hoặc cũng có thể dùng biện pháp xét nghiệm máu.
- Trường hợp nguy hiểm nhất đó là sán mèo gây tổn thương cho hệ thần kinh. Người bệnh sẽ có cảm giác: Mệt mỏi, hay quên, giảm vận động, đau đầu… nặng có thể bị liệt hoặc dẫn đến tử vong.
Vậy quy trình điều trị bệnh này như thế nào? Phần tiếp theo sẽ cho bạn câu trả lời.
Quy trình điều trị sán chó tại Galant ra sao?
Một trong những địa chỉ uy tín nhất hiện nay để sàng lọc và điều trị bệnh sán mèo đó là Galant. Vậy cụ thể quy trình khám và điều trị bệnh như thế nào?
Đối với bệnh ở giai đoạn đầu thì chỉ cần dùng thuốc là có thể tiêu diệt được ổ sán. Tuy nhiên, nếu bệnh đã phát triển vào các cơ quan khác trong cơ thể thì phác đồ điều trị khá phức tạp. Không những điều trị sán trong cơ thể mà còn phải điều trị cả phần bị tổn thương do sán gây ra. Nếu sán xâm lấn vào vùng mắt thì việc phải phẫu thuật là đương nhiên.
Tuy nhiên, những loại thuốc điều trị bệnh sán cần phải nêu rõ tiền sử của bệnh nhân. Điều này tránh xảy ra nguy cơ bị dị ứng thuốc, từ đó bác sĩ sẽ xây dựng một phác đồ điều trị phù hợp hơn. Đến với Galant chắc chắn sẽ giúp bạn chữa dứt điểm căn bệnh này.
Chi phí điều trị như thế nào?
Đây là vấn đề mà rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Tuy nhiên chúng ta cũng không phải quá lo lắng về vấn đề chi phí. Điều quan trọng nhất vẫn là chữa được bệnh đúng không nào?
Chi phí điều trị căn bệnh này như thế nào?
Đối với chi phí điều trị bệnh sán chó, sán mèo nếu ở giai đoạn đầu sẽ không đáng kể. Với mức thu nhập của người dân Việt Nam như hiện nay thì chi phí này là phù hợp. Trong trường hợp, bệnh ở giai đoạn nặng và đã xảy ra biến chứng thì khá tốn kém. Tốn kém về cả thời gian và tiền bạc các bạn nhé.
Tuy nhiên, lời khuyên chân thành nhất đối với những bệnh nhân bị mắc căn bệnh sán mèo là phải tìm được một địa chỉ uy tín. Có như vậy, bạn mới chữa được bệnh và chi phí điều trị không quá cao. Galant là điểm đến lý tưởng để bạn chữa khỏi căn bệnh này.
Thông tin liên hệ.
Lựa chọn Galant, bạn sẽ không phải tốn thời gian tìm địa chỉ. Cụ thể bạn chỉ cần truy cập website: dieutrigiunsan.com là có thể tìm được đầy đủ thông tin. Bạn cũng có thể đặt lịch khám và điều trị ngay tại website này.
Thời buổi công nghệ thông tin thì việc nhanh gọn, đỡ mất thời gian của bệnh nhân là hết sức cần thiết đúng không nào. Hơn thế nữa Galant còn giúp bạn phát hiện và điều trị dứt điểm bệnh sán lợn, sán mèo nguy hiểm này. Để biết thêm thông tin về các gói dịch vụ, vui lòng liên hệ với chúng tôi:
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT
- Mã số BHYT: 79_557
- Thời gian hoạt động: Thứ 2 đến chủ nhật: 9h00 – 20h00
- Hotline/Zalo/Viber: 0943 108 138
- Điện thoại: 028. 7303 1869
- Website: galantclinic.com
- Địa chỉ: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM
Có thể nói rằng: Bệnh sán chó, sán mèo…là căn bệnh khó tránh đúng không nào? Tuy nhiên, nếu chúng ta sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và với xã hội thì việc loại bỏ căn bệnh này là điều không hề khó.