Lậu là một căn bệnh xã hội luôn được các chuyên gia sức khỏe cảnh báo. Lậu xuất hiện từ lâu trong đời sống xã hội, có nguy cơ lây nhiễm cao. Tuy không tước đi mạng sống người bệnh, nhưng lậu để lại những hậu quả khôn lường, nguy hại đến việc duy trì nòi giống. Rất nhiều người, đến khi bệnh đến giai đoạn cuối mới lo lắng đi khám chữa. Vậy bệnh lậu giai đoạn cuối có những biểu hiện gì? Chữa khỏi được hay không?
Bệnh lậu lây truyền qua những con đường nào?
Lậu là một căn bệnh rất dễ lây nhiễm. Vì thế, ngay cả khi là người sống lành mạnh, an toàn, bạn vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh. Lậu lây qua nhiều con đường, không chỉ có ở nam giới mà còn cả phụ nữ, trẻ nhỏ. Để tránh nguy cơ trở thành nạn nhân bị lây nhiễm, bạn cần nắm rõ những con đường truyền bệnh lậu. Đó là:
Bệnh lậu lây truyền qua những con đường nào?
Lây nhiễm qua đường máu: Trong máu của người mắc có chứa vi khuẩn gây bệnh lậu. Vô tình tiếp xúc và để máu của họ đi vào cơ thể qua vết thương thở, truyền máu đều dẫn đến nguy cơ truyền nhiễm. Đây cũng là lý do các đơn vị hiến máu thường phải xét nghiệm và kiểm tra kỹ tình trạng sức khỏe của người hiến.
Lây nhiễm qua đồ dùng cá nhân: Dùng chung bàn chải đánh răng, khăn mặt hay các vật dụng cá nhân khác đều tăng nguy cơ lây nhiễm. Vì thế, khi sinh sống trong một gia đình, ở cùng bạn bè, việc trang bị và sử dụng các vật dụng riêng là cần thiết.
Lây nhiễm qua đường tình dụng: Đây là con đường lây nhiễm phổ biến và có nguy cơ cao nhất. Phần lớn những người “chủ động” mắc bệnh lậu thường hay quan hệ bừa bãi, có lối sống buông thả, không lành mạnh.
Lây nhiễm từ mẹ sang con: Những mẹ bầu mắc bệnh đều có nguy cơ lây bệnh sang bé qua dây rốn, dịch sản. Bé trong bụng mẹ càng lớn, nguy cơ mắc bệnh lậu bẩm sinh càng cao.
Nguyên nhân gây ra bệnh lậu bạn có biết?
Nguyên nhân gây ra bệnh lậu là do hoạt động xâm nhập của một loại khuẩn hại là Neisseria Gonorrhoeae. Loại khuẩn bệnh này đi qua đường tình dục, gây nhiễm trùng ở cơ quan sinh dục và các bộ phận khác trong cơ thể. Sau khi đi vào cơ thể người bệnh, chúng có thể phát tán và truyền nhiễm đến người khác bằng nhiều hình thức khác nhau.
Nguyên nhân gây ra bệnh lậu bạn có biết?
Neisseria Gonorrhoeae tồn tại khi sống thành từng cặp và ở trong cơ thể người. Khi ở môi trường ngoài, tuổi thọ của chúng chỉ kéo dài khoảng vài phút. Do đó, các tiếp xúc thông thường sẽ không thể gây bệnh. Ngược lại, việc tiếp xúc thân mật, có dịch tiết sẽ dễ đưa khuẩn bệnh vào cơ thể người khác hơn.
Bệnh lậu lan rộng và trở thành mối nguy hại to lớn, xuất phát từ đời sống xã hội phóng túng, trụy lạc. Bởi vậy, những người thường có tình một đêm, quan hệ không lành mạnh đều có nguy cơ nhiễm bệnh cao. So với HIV/AIDS, bệnh không gây chết người. Tuy nhiên đến bệnh lậu giai đoạn cuối, bạn sẽ đối mặt với nhiều hậu quả khủng khiếp, đau đớn về cả thể xác lẫn tinh thần.
>>> xét nghiệm bệnh lậu tại nhà bằng que thử bệnh lậu
>>> chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? chi phí xét nghiệm ra sao?
Bệnh lậu giai đoạn cuối có điều trị được không?
Bệnh lậu giai đoạn cuối có điều trị được không? Đây là câu hỏi của bất cứ ai đang phải đối mặt với căn bệnh xã hội này. Vì nơi tấn công chủ yếu của lậu khuẩn là cơ quan sinh dục ở người nên những tổn hại nhận lại là rất lớn. Nam giới có nguy cơ tắc ống dẫn tinh do viêm, còn nữ giới thì có thể tắc ống trứng dẫn đến vô sinh. Sau cùng, các chứng bệnh viêm khớp, nội tâm mạng, kết mạc hay gan cũng xuất hiện nhiều hơn.
Có thể thấy, bệnh lậu càng ủ lâu thì nguy hiểm người mắc đối mặt lại càng lớn. Giai đoạn cuối là thời điểm khuẩn lậu sinh sôi và có lượng lớn trong cơ thể. So với giai đoạn đầu, hy vọng điều trị dứt điểm cũng trở nên mong manh hơn.
Bệnh lậu giai đoạn cuối có điều trị được không?
Tuy nhiên, người bệnh không cần quá áp lực vì cơ hội chữa khỏi là có thể. Với sự phát triển của công nghệ y khoa, có rất nhiều phương pháp an toàn được áp dụng hiện nay. Tùy vào tình trạng bệnh lý mà thời gian, hiệu quả chữa trị ở người bệnh sẽ khác nhau. Do đó, dù bệnh lậu đã đến giai đoạn cuối, nhưng nếu có phác đồ điều trị phù hợp thì khả năng bệnh tái phát là rất thấp.
Để tăng tỷ lệ chữa khỏi, điều quan trọng nhất là bạn cần trị liệu sớm nhất có thể. Để làm được điều này, việc nhận biết bệnh thông qua các dấu hiệu là rất quan trọng.
Các triệu chứng nhận biết bệnh lậu giai đoạn cuối
Bệnh lậu có thời gian ủ bệnh nhanh nên rất dễ nhận biết thông qua các triệu chứng bên ngoài. Ở giai đoạn cuối, các biểu hiện của bệnh thể hiện rất rõ, mang đến cảm giác đau đớn, mệt mỏi cho người bệnh. Thông qua những triệu chứng này, bạn cần đến bệnh viện, phòng khám chuyên khoa ngay lập tức để được tư vấn phác đồ điều trị. Tùy thuộc vào nam hay nữ mà có những biểu hiện bệnh khác nhau là:
Biểu hiện ở nữ giới
Các triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường không rõ ràng trong giai đoạn đầu. Vì thế, phần lớn người bệnh đều phát hiện bản thân bị nhiễm ở bệnh lậu giai đoạn cuối là vậy. Các thống kê y tế đều chỉ ra rằng, có tới 97% phụ nữ nhầm lẫn bệnh lậu là viêm nhiễm phụ khoa khi chúng bắt đầu có biểu hiện. Để kịp thời nhận biết và có phương hướng điều trị hợp lý, bạn cần nắm rõ những triệu chứng là:
Nữ giới có biểu hiện bệnh không rõ ràng như nam giới trong giai đoạn đầu
- Âm đạo tiết ra nhiều dịch bất thường, có màu trắng đục, mùi hôi tanh rất khó chịu
- Niệu đạo có màu ửng đỏ
- Người bệnh đi tiểu nhiều hơn bình thường, khi đi cảm thấy rất buốt và nóng rát
- Âm đạo rỉ máu dù chưa đến mùa “rụng dâu”
- Có cảm giác đau bụng, đau lưng và vùng xương chậu như trong thời kỳ đèn đỏ. Khi quan hệ thân mật thì cảm thấy đau rát không chịu được
- Cổ tử cung bị sưng phù, có dấu hiệu chảy cả máu và mủ
Biểu hiện ở nam giới
Các triệu chứng bệnh lậu ở nam giới xuất hiện khá sớm ở giai đoạn đầu. Điều này khác hoàn toàn so với diễn biến bệnh lý ở nữ giới. Càng về sau, biểu hiện ở nam lại càng rõ ràng và gây đau đớn nhiều hơn. Một số vấn đề tiêu biểu bạn gặp phải khi mắc bệnh lậu là:
Nam giới sớm nhận thấy bất thường khi mắc bệnh
- Dương vật có hiện tượng chảy mủ màu vàng. Khi vết nhiễm trùng bị lậu khuẩn tấn công mạnh hơn thì mủ vàng chảy ra càng nhiều.
- Đi tiểu tiện khó khăn hơn và thường đi nhiều lần trong ngày. Mỗi lần đi, người bệnh sẽ cảm thấy buốt, rát và không dám dùng lực mạnh.
- Tinh hoàn bị viêm mào do bị lậu khuẩn xâm nhập vào các vùng da ở xung quanh bìu, tinh hoàn. Người bệnh gặp triệu chứng này thì thường không có quá nhiều biểu hiện khi bệnh ở giai đoạn đầu.
- Niệu đạo bị viêm gây cảm giác đau, sưng, thậm chí khi xuất tinh còn bị rỉ máu
- Người bệnh trở nên mệt mỏi, đuối sức hơn bình thường dù không vận động mạnh. Tình trạng biếng ăn, người nổi hạch, cân nặng giảm đột ngột kéo dài và ngày một nghiêm trọng hơn.
Bệnh lậu giai đoạn cuối có nguy cơ lây nhiễm không?
Bệnh lậu khi đến giai đoạn cuối vẫn có nguy cơ lây nhiễm cao. Vì thế, cả người bệnh và mọi người xung quanh đều không nên chủ quan. Sở dĩ ít người bị lây nhiễm từ những người đang ở giai đoạn cuối vì bản thân họ ý thức được tình trạng bệnh. Đồng thời lúc này, cơ thể bị tổn thương nghiêm trọng, đặc biệt là ở các cơ quan sinh dục nên việc quan hệ là không thể.
Bệnh lậu giai đoạn cuối có nguy cơ lây nhiễm không?
Với người bệnh lậu giai đoạn cuối, cần chủ động tách biệt về nếp sinh hoạt cá nhân. Từ khăn mặt, bàn chải đến các vật dụng khác đều nên ở một không gian riêng, tránh chung đụng với đồ vật của mọi người. Mặc dù khả năng lây nhiễm qua việc tiếp xúc này không quá cao nhưng mọi rủi ro đều có thể xảy ra. Vì thế, không chỉ người bệnh mà những người xung quanh cần đặc biệt cẩn trọng.
Điều trị bệnh lậu dứt điểm phòng khám Galant
Là một căn bệnh xã hội mang lại những hệ lụy nguy hiểm nên bất cứ ai cũng đều lo lắng khi mắc phải. Thậm chí, người bệnh giai đoạn cuối còn rất bi quan và không muốn thực hiện trị liệu. Thực tế, bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa khỏi. Và nếu sống một cuộc sống văn minh, lành bạn, nguy cơ bạn tái nhiễm bệnh là không có. Để an tâm hơn, bạn có thể tham khảo các phương pháp điều trị tại phòng khám Galant hiện nay:
Điều trị bệnh lậu dứt điểm phòng khám Galant
- Sử dụng công nghệ phục hồi DHA: Phương pháp này giúp tiêu diệt lậu cầu khuẩn, đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch ở cơ thể người bệnh. Phục hồi DHA có khả năng ngăn ngừa tái phát tốt, tỷ lệ hồi phục cao, không để lại di chứng hậu điều trị.
- Phương pháp điều trị vật lý: Phương pháp này thường tiến hành bắn laser, tiêm miễn dịch. Tuy ngăn ngừa được tình trạng bệnh phát triển nhưng khả năng điều trị tận gốc chỉ tương đối, dễ tái phát.
- Phương pháp điều trị bằng thuốc uống: Người bệnh sẽ được uống các loại thuốc kháng sinh hỗ trợ điều trị bệnh tùy vào tình trạng của cơ thể. Tuy nhiên, một nhóm nhỏ bệnh nhân thường dị ứng với các thành phần của thuốc, xảy ra tác dụng phụ.
Bệnh lậu giai đoạn cuối có thể chữa khỏi nếu người bệnh phát hiện kịp thời và điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Nếu đang lo lắng, băn khoăn về tình trạng của bản thân, bạn có thể đến Galant để được tư vấn kỹ hơn.