1. Sùi mào gà dưới lưỡi là gì?
Thông thường, sùi mào gà hay còn được gọi là mụn cóc sinh dục thường là các nốt sùi xuất hiện ở vùng kín do quan hệ tình dục ko an toàn. Nguyên nhân là do virus HPV làm các tổn thương các u nhú trên cơ thể và có khả năng lây lan rất nhanh. Nhất là khi quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng sẽ khiến các nốt sùi này mọc ở khu vực lưỡi . Ngoài ra, việc dùng chung khăn mặt, son môi hay bàn chải đánh răng,…cũng có khả năng lây nhiễm bệnh khá cao.
Theo thống kê, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh sùi mào gà nhiều hơn nam giới do cấu trúc bộ phận sinh dục của nữ sâu và ẩm ướt nên rất thích hợp cho virus cư trú và phát triển.
2. Những triệu chứng điển hình của sùi mào gà ở lưỡi sẽ như thế nào?
Triệu chứng thông thường của sùi mào gà dưới lưỡi là xuất hiện những nốt sùi mọc ở khu vực lưỡi. Tuy nhiên, người bệnh khó có thể quan sát thấy khi chúng mọc ở khu vực lưỡi và vòm họng. Thường những nốt sùi sẽ có màu trắng hay hồng nhạt , gồ ghề hoặc lồi lõm, đôi khi là màu đỏ nếu mọc dưới lưỡi và vòm họng.
Người bệnh sẽ cảm thấy khá là khó chịu, vướng víu và ngứa ngáy khiến cho việc ăn uống ko còn cảm giác ngon miệng, đặc biệt có thể gây đau rát khi ăn, uống cũng trở nên khó khăn hơn.
Mỗi trường hợp người bệnh, những nốt sùi này có thể mọc riêng lẻ hay thành từng mảng, nhìn thoáng qua rất giống những chiếc mào con gà or bông súp lơ ti ti. Khi người bệnh động vào có thể thấy mủ chảy ra. và người bệnh thường rất hay nhầm lẫn giữ sùi mào gà dưới lưỡi với bệnh nhiệt miệng. Do đó, thường khó phát hiện bệnh và khi phát hiện ra thì bệnh đã tiến triển nặng.
3. Cách điều trị sùi mào gà dưới lưỡi hiệu quả
Môi trường ở miệng luôn ẩm ướt vì thế nên khi mắc sùi mào gà dưới lưỡi thường khá khó chữa hơn những vùng có nốt sùi mào gà ngoài da khác. Việc phát hiện sớm ra bệnh là rất cần thiết để đc thăm khám và điều trị kịp thời. Người bệnh ko được tự ý áp dụng các cách chữa sùi mào gà tại nhà bằng những phương pháp truyền miệng, vì không những không chữa khỏi bệnh mà có thể gây những phản ứng xấu hơn. Nếu ko được điều trị bệnh kịp thời thì bệnh có thể diễn biến xấu thành ung thư vòm họng.
Tùy vào mỗi triệu chứng của mỗi người bệnh sẽ là khác nhau mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhất, mục đích là loại bỏ vi rút và tránh ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe đời sống. Dưới đây là 1 số phương pháp phổ biến điều trị bệnh sùi mào gà lưỡi như:
- Điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh dạng tiêm và dạng uống nhằm khống chế virus HPV.
- Điều trị bằng phương pháp đốt laser truyền thống hay áp lạnh. Tuy nhiên phương pháp này có thể sẽ để lại sẹo cho bệnh nhân gây mất thẩm mỹ.
Điều trị bằng phương pháp ALA – PDT , sử dụng ánh sáng huỳnh quang tạo phản ứng oxy hoạt lực để tác động đến các nốt sùi, đồng thời khống chế virus phát triển. Phương pháp này có độ an toàn khá cao và không gây ảnh hưởng tới khu vực lân cận, đảm bảo hiệu quả và giúp ngăn ngừa bệnh tái phát.
4. Phòng tránh bệnh sùi mào gà ở lưỡi và miệng
Sùi mào gà ở miệng, lưỡi tuy ko ảnh hưởng quá nhiều tới tính mạng người bệnh nhưng lại khiến cho chất lượng cuộc sống hàng ngày suy giảm. Vì thế, người bệnh nên chủ động phòng tránh căn bệnh bằng cách:
- Quan hệ tình dục an toàn và hạn chế quan hệ bằng đường miệng.
- Không dùng chung vật dụng, đồ dùng cá nhân với người khác.
- Giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ và thường xuyên súc miệng bằng nước muối.
- Xây dựng 1 lối sống sinh hoạt lành mạnh như: tập thể dục, có chế độ ăn uống hợp lý và hạn chế sử dụng các chất kích thích.
- Bổ sung các loại thực phẩm chức năng nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
- Tiêm vacxin HPV ở độ tuổi từ 12 – 26.
- Khám sức khỏe định kỳ 6th/1 lần nhằm phát hiện bệnh sớm.
Trên đây là 1 số thông tin về căn bệnh sùi mào gà và sùi mào gà dưới lưỡi vẫn có thể chữa đc khi người bệnh phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Người bệnh khi phát hiện bất cứ triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh hãy đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị thích hợp.