Search
Close this search box.

15+ Cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản, không cần đi viện

Có nhiều cách chữa bệnh lậu tại nhà phù hợp để người bệnh áp dụng. Tuy nhiên, trước đó người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Bởi nếu bệnh đã trở nặng thì rất khó tự chữa trị tại nhà. Những biện pháp chữa trị giới thiệu tới đây nhìn chung thì phù hợp với người bệnh chưa trở nặng. Sau đây, GALANT sẽ gửi đến bạn một số cách chữa bệnh lậu ở nam giới tại nhàcách chữa bệnh lậu ở nữ giới tại nhà dễ dàng áp dụng.

Hiểu đúng về bệnh lậu 

Chắc hẳn ít nhiều bạn cũng từng nghe đến bệnh lậu. Căn bệnh xã hội này ngày một phổ biến, đặc biệt với nhóm đối tượng thực hành quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh lậu không những khiến chất lượng đời sống tình dục suy giảm mà nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống thường ngày của mỗi người bệnh. 

Ảnh 1: Bệnh lậu có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới

Trường hợp không phát hiện và điều trị sớm, người bệnh sẽ có nguy cơ gặp tại các biến chứng nặng nề, để lại hậu quả nghiêm trọng về sau.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu 

Tác nhân chính gây bệnh lậu là một loại vi khuẩn được biết đến với tên gọi Neisseria Gonorrhoeae. Chúng thường xuất hiện tại vị trí âm đạo và cổ tử cung ở nữ giới. Ngoài ra, loại virus này còn có mặt tại mắt, miệng và đặc biệt là trong niệu đạo của bệnh nhân nam giới. Cả nam giới và nữ giới trong độ tuổi sinh sản đều có nguy cơ mắc phải căn bệnh xã hội này.

Ảnh 2: Hình ảnh vi khuẩn gây bệnh lậu

Vi khuẩn lây bệnh lậu lây truyền từ người sang người qua nhiều con đường. Chẳng hạn như đường tình dục, truyền nhiễm từ mẹ sang con, lây qua vết thương hở.

Lây qua đường tình dục 

Thực tế có đến được khoảng 90% bệnh nhân bị bệnh lậu chủ yếu là lây nhiễm qua đường tình dục. Đặc biệt nhóm đối tượng quan hệ tình dục với gái mại dâm, quan hệ đồng tính,.. Thì nguy cơ mắc bệnh lại càng cao hơn.

Lây truyền từ mẹ sang con

Bên cạnh đường tình dục, bệnh lậu còn có khả năng lây nhiễm từ người mẹ sang con qua đường sinh nở. Đến thời điểm chuyển dạ, thai nhi trong bụng mẹ sẽ ra ngoài theo đường ống sinh. Khi đó, thai nhi có nguy cơ cao tiếp xúc với vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae đã tồn tại ở âm đạo.

Lây nhiễm qua vết thương hở

Vi khuẩn gây bệnh lậu Neisseria Gonorrhoeae luôn tồn tại trong máu của người đã nhiễm bệnh. Vì thế nếu sử dụng chung bơm kim tiêm, tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở thì nguy cơ lây nhiễm là rất lớn.

Ảnh 3: Bệnh lậu dễ dàng lây nhiễm qua đường máu

Ngoài ra, vi khuẩn người bệnh còn có thể lây nhiễm từ người bệnh sang người lành qua hoạt động tiếp xúc. Ví dụ như dùng chung đồ dùng cá nhân. Như con đường lây nhiễm này không phổ biến bởi khi ra ngoài cơ thể virus này sẽ nhanh chóng bị yếu đi, hoạt động không còn mạnh như trong cơ thể.

Triệu chứng đặc trưng của bệnh lậu 

Cả nam giới vào nữ giới đều có nguy cơ mắc phải bệnh lậu. Tuy nhiên, triệu chứng xuất hiện trên hai nhóm đối tượng này lại không hoàn toàn giống nhau.

Triệu chứng ở nam giới

Ảnh 4: Nam giới thường bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần khi mắc phải bệnh lậu

Ngay trong giai đoạn đầu mắc bệnh, triệu chứng bệnh ở nam giới đã xuất hiện khá rõ nét. Dưới đây là những dấu hiệu dễ nhận biết nhất:

  • Dương vật xuất hiện mủ màu vàng, mủ càng nhiều chứng tỏ tình trạng nhiễm trùng càng nghiêm trọng.
  • Đi tiểu nhiều lần kèm theo cảm giác đau buốt hoặc nóng rát.
  • Vi khuẩn thâm nhập vào bìu và tinh hoàn dẫn đến biến chứng viêm mào tinh hoàn.
  • Cơ thể thường xuyên trong tình trạng mệt mỏi, đôi khi sốt nhẹ, hạch nổi lên tại khu vực bẹn. 
  • Ăn không ngon dẫn đến tình trạng sụt cân bất thường.

Triệu chứng ở nữ giới

Không giống như ở nam giới, bệnh lậu ở nữ giới trong giai đoạn đầu rất khó nhận biết. Thực tế thì có đến gần 97% bệnh nhân không hề xuất hiện triệu chứng. Chỉ khoảng 3% có triệu chứng nhưng không quá nghiêm trọng. 

Ảnh 5: Trong giai đoạn đầu, nữ giới rất khó phát triển bệnh lậu

Đến giai đoạn bệnh diễn biến nặng, cơ thể người bệnh mới có triệu chứng rõ nét hơn. Cụ thể như:

  • Dịch âm đạo tiết nhiều hơn bình thường, dịch màu trắng kèm mùi hôi tanh khó ngửi. 
  • Lỗ niệu đạo chuyển sang màu đỏ.
  • Đi tiểu nhiều bất thường kèm theo triệu chứng đái buốt.
  • Dù chưa đến kỳ kinh nguyệt máu vẫn tiết ra.
  • Xuất hiện cơn đau tại vùng bụng, lưng, vùng chậu nhất là sau thời điểm giao hợp.
  • Tử cung có dấu hiệu phù nề, sưng tấy, chảy cả mủ và máu.
  • Cơ thể bị sốt nhẹ.

Biện pháp phòng tránh bệnh lậu hiệu quả nhất cho cả nam giới và nữ giới là thực hiện quan hệ tình dục an toàn, sống chung thủy với một bạn tình, không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác.

>>> xét nghiệm bệnh lậu tại nhà bằng que thử bệnh lậu

>>> chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? chi phí xét nghiệm ra sao?

15+ Cách chữa bệnh lậu tại nhà

Có nhiều cách chữa bệnh đậu tại nhà mà người bệnh có thể áp dụng. Dưới đây là 15 cách chữa trị phổ biến nhất.

Sử dụng thuốc tây

Kháng sinh vẫn là nhóm thuốc hiệu quả nhất để điều trị bệnh lậu. Mặc dù có thể điều trị tại nhà nhưng thuốc phải dùng đúng theo hướng dẫn của bác sĩ. Thuốc kháng sinh ở đây bao gồm cả thuốc uống và thuốc tiêm, thời gian từ tùy vào tình trạng của mỗi người bệnh.

Ảnh 6: Một số loại thuốc điều trị bệnh lậu

Trong mọi trường hợp, bạn không nên tự ý dùng thuốc vậy đi thăm khám cẩn thận và sử dụng thuốc theo chỉ định. Trong thời gian dùng thuốc nếu cơ thể xuất hiện dấu hiệu bất thường, bạn hãy đến ngày cơ sở y tế thăm khám kịp thời.

Chữa bệnh lậu bằng tỏi

Thành phần của tỏi chứa khá nhiều allicin. Đây là một chất hỗ trợ kháng viêm, sát khuẩn hiệu quả, tốt cho người mắc bệnh lậu.

Ảnh 7: Thành phần của tỏi chứa khá nhiều allicin

Theo kinh nghiệm dân gian, tỏi xay lấy nước rồi đắp lên vùng da bị nhiễm khuẩn có tác dụng trị bệnh khá tốt. Người bệnh chỉ cần thực hiện kiên trì mỗi ngày một lần cho đến khi vùng tổn thương lành lại.

Chữa bệnh lậu bằng măng cụt

Chắc hẳn ít ai biết rằng trong thịt măng cụt chứa rất nhiều chất kháng viêm tốt cho người bị bệnh lậu. Bạn có thể ăn trực tiếp hoặc ép lấy nước dùng mỗi ngày. Nếu kiên trì áp dụng, bệnh sẽ thuyên giảm nhanh.

Chữa bệnh lậu bằng tinh dầu cây trà

Cả bệnh nhân nam và nữ giới đều có thể sử dụng tinh dầu trà để chữa bệnh đậu tại nhà. Một số thành phần trong tinh dầu trà có tác dụng trị viêm nhiễm, ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh lậu sinh sản.

Cách chữa bệnh đậu tại nhà bằng tinh dầu cây trà rất dễ thực hiện. Theo đó, bạn hãy pha tinh dầu trà với dầu dừa. Và thoa hỗn hợp dung dịch này lên vùng da bị tổn thương rồi băng lại. Bạn hãy điều khiển đều đặn mỗi ngày đến khi cảm thấy vết thương dần se khít, khô lại.

Chữa bệnh lậu bằng mật ong

Mật ong tự nhiên vốn nổi tiếng với tác dụng kháng khuẩn, bổ trợ hệ miễn dịch, bồi bổ cơ thể. Mỗi ngày bạn chỉ cần uống một ly nước ấm pha với mật ong vào buổi sáng để thanh lọc cơ thể. Các hoạt chất có trong mật ong cũng giúp hỗ trợ điều trị bệnh lậu ở cả nam giới và nữ giới hiệu quả.

Chữa bệnh lậu bằng cây cúc dại

Lâu nay trong kinh doanh người ta thường sử dụng cây cỏ cúc dại để điều trị chứng đau răng, viêm họng, nổi hạch,.. Ngày nay, y học hiện đại chứng minh được rằng trong loại thảo dược này chứa các hợp chất hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng và giảm sưng tấy khá tốt. Những hợp chất này còn giúp sản sinh kháng nguyên, ngăn chặn virus gây bệnh phát triển mạnh.

Ảnh 8: Thành phần trong cây cúc dại giúp tăng cường đề kháng, giảm sưng tấy 

Cách chữa bệnh lậu tại nhà này đòi hỏi người bệnh phải thực hiện kiên trì. Cụ thể mỗi ngày bạn hãy xay một nắm cúc dại, chắt lấy nước cốt, uống mỗi ngày một đến hai lần. Nếu thực hiện đều đặn từ nửa năm trở lên, bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt.

Chữa bệnh lậu bằng rau dền gai

Rau dền gai là một thuốc thường dùng trong đông y. Loại rau này có chứa Natri và Kali với nồng độ lý tưởng với người bệnh lậu.

Nếu có thời gian, bạn hãy xao khô hoặc phơi khô rau dền gai và trộn với một số thảo dược khác như xuyên tâm liên, nhồi sọ,.. Đun chắt lấy nước và dùng mỗi ngày.

Chữa bệnh lậu bằng nha đam

Trong thành phần cấu thành nha đam chứa nhiều vitamin, iso – aloin,.. Đều là những hợp chất có khả năng diệt khuẩn, làm khô vết thương, điều trị bệnh lậu hiệu quả ở cả nam và nữ.

Ảnh 9: Cách chữa bệnh lậu tại nhà bằng nha đam

Nếu có nha đam tươi, bạn hãy rửa sạch rồi bỏ bỏ. Sau đó, bôi trực tiếp lên da hoặc tay thành hỗn hợp rồi bôi vào vùng da bị thương. Ngoài ra, bạn còn có thể xay nhuyễn thành dạng hỗn hợp và trộn thêm mật ong và uống mỗi ngày.

Chữa bệnh lậu bằng cây hải cầu vàng 

Từ lâu một thùng nước tại châu Âu đã sử dụng cây hải cầu vàng trong điều trị bệnh lậu. Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng trong loại cây này có nhiều chất thay thế kháng sinh, phù hợp với người bệnh bị kháng thuốc.

Cách chữa bệnh lậu tại nhà bằng cây hải cầu vàng không có gì khó thực hiện. Bạn chỉ cần rửa sạch một nắm hải cầu vàng, đun sôi với 100ml nước và dùng hàng ngày.

Chữa bệnh lậu bằng mãng cầu gai 

Mãng cầu gai cũng là một trong số những thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh lậu tại nhà khá tốt. Bởi trong loại cây này có chứa nhiều Vitamin C và Vitamin nhóm B giúp ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng, khám viêm.

Ảnh 10: Chữa bệnh lậu tại nhà bằng cây mãng cầu gai

Với mãng cầu gai tươi, bạn hãy bỏ vỏ và hạt rồi ép lấy nước. Mỗi ngày uống khoảng 2 ly nước ép mãng cầu gai sẽ giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn, tình trạng bệnh cũng thuyên giảm dần.

Chữa bệnh lậu tại nhà bằng cây chó đẻ

Cây chó đẻ – một loại thảo được quý trong đông y với tác dụng giải độc, làm mát gan, hỗ trợ an thần và lợi tiểu. Các thành phần trong cây chó đẻ còn có tác dụng kháng viêm, điều trị vết thương hiệu quả.

Mỗi ngày bạn hãy dùng cây chó đẻ tươi, rửa sạch, sắc với 100ml nước, đun trong khoảng nửa tiếng. Vẫn phải uống nước sắc cây chó đẻ khi còn ấm.

Chữa bệnh lậu bằng rễ cây cỏ tranh 

Cỏ tranh hay vẫn được nhiều người biết đến với tên gọi bạch bao. Loại cây này có rễ dài, bám sâu xuống lòng đất, thân cứng, lá hẹp dài,.. Trong cỏ tranh chứa hàm lượng Glucozo và Fructozo. 

Ngoài ra còn phải kể đến thành phần Acid Citric, Malic,.. Chúng có tác dụng giảm tiểu buốt, tiểu ra máu, làm mát gan, đào thải độc tố. Bạn hãy rửa sạch cỏ tranh, xao khô và hãm lấy nước.

Chữa bệnh lậu từ chiết xuất lá ô liu 

Oleuropein là một hợp chất có trong từng ô liu. Tác dụng tranh phù hợp chất này là kháng khuẩn, bổ trợ cho hệ miễn dịch, ngăn chặn sự sản sinh của virus.

Ảnh 11: Dùng dầu ô liu mỗi ngày có tác dụng tốt với người bị bệnh lậu 

Mỗi ngày bạn có thể dùng từ 25 đến 50ml dầu ô liu. Lưu ý, bạn hãy sử dụng kiên trì trên nửa năm để thấy hiệu quả trị bệnh rõ nét.

Sử dụng thuốc chữa bệnh lậu

Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc được quảng cáo là có thể điều trị bệnh đậu tại nhà. Tuy vậy, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bạn đều phải tham khảo ý kiến bác sĩ và kiểm tra sức khỏe kỹ lưỡng trước khi dùng thuốc.

Chữa bệnh lậu bằng phương pháp ngoại khoa

Nếu không thể điều trị bằng thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân điều trị bệnh lậu bằng phương pháp ngoại khoa. Cụ thể ở đây là phương pháp DHA, dao động trực tiếp đến cơ thể bằng bước sóng siêu ngắn.

Cách điều trị để dễ tác động trực tiếp đến ổ virus gây bệnh. Thời gian điều trị thương bác DHA không quá lâu, tác dụng phụ, hạn chế tình trạng tái phát.

Như vậy, GALANT tổng hợp 15+ cách chữa bệnh lậu tại nhà. Lưu ý rằng những cách chữa trị bệnh lậu tại nhà này chỉ có tính chất tham khảo. Trường hợp chưa thăm khám kỹ lưỡng, bạn không nên tự ý áp dụng.

DỊCH VỤ
BÀI VIẾT KIẾN THỨC