Search
Close this search box.

Những vấn đề có liên quan đến câu hỏi: Hôn nhau có lây bệnh lậu không?

Xem nhanh nội dung

Hôn nhau có bị lây bệnh lậu không? Bệnh lậu có lây qua nước bọt không?… Đây là một trong số rất nhiều câu hỏi được nhiều người quan tâm khi tìm hiểu về bệnh lậu. Bởi bệnh lậu là một trong những loại bệnh lý nguy hiểm đối với sức khỏe sinh sản cho cả nam và nữ. Vậy cụ thể vấn đề này như thế nào sẽ được chúng tôi làm rõ qua bài viết sau.

Bệnh lậu có lây truyền qua đường hôn môi không?

Nụ hôn và cụ thể là nhất là hôn môi là một trong những việc làm biểu hiện của cảm xúc con người. Chúng không thể thiếu trong quan hệ hôn nhân và cả tình cảm lứa đôi… Tuy nhiên, việc hôn môi cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm những bệnh lý nguy hiểm. Cụ thể nhất mà chúng tôi muốn nói đến ở đây chính là bệnh lậu. 

hon moi co bi lay truyen benh lau khong

Hôn môi có bị lây truyền bệnh lậu không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa khẳng định thì những tiếp xúc thân mật như việc hôn môi sẽ rất dễ bị nhiễm virus HSV. Đây là một trong những loại virus gây ra bệnh lậu. Bởi vì lớp niêm mạc miệng khá mỏng và rất dễ bị trầy xước khi bị cọ sát. Chỉ cần xuất hiện 1 vết xước nhỏ nhất ở trong khoang miệng là virus gây bệnh lậu có thể tấn công vào cơ thể khỏe mạnh. 

Vậy cụ thể bệnh lậu có thể lây nhiễm như thế nào? Con đường lây lan chủ yếu của bệnh lậu cụ thể ra sao? Theo các khuyến cáo y tế thì bệnh lậu có thể lây lan quan 3 con đường chính liên quan đến khoang miệng cụ thể như sau:

Lây truyền bệnh lậu qua tiếp xúc trực tiếp từ miệng với miệng. 

Hôn là việc mà các cặp đôi yêu nhau thể hiện tình cảm và hơn nữa là làm tăng khoái cảm của bản thân. Nhiều người nghĩ rằng việc làm này là vô hại nhưng đây lại là con đường lây nhiễm bệnh lậu có tỷ lệ cao nhất. 

Bởi việc tiếp xúc miệng với miệng đặc biệt là những nụ hôn sâu thì virus có trong nước bọt của người bệnh sẽ truyền nhiễm sang người khỏe một cách dễ dàng. Đến đây có lẽ câu hỏi hôn nhau có bị lây bệnh lậu không đã quá rõ ràng rồi đúng không các bạn? 

Do tiếp xúc từ miệng với bộ phận sinh dục hay ngược lại.

Như chúng ta đã biết thì bộ phận sinh dục là một trong những điểm yếu dễ bị virus, vi khuẩn tấn công nhất. Bởi đây là bộ phận khá nhạy cảm và nguy cơ mắc bệnh lại rất cao. Virus HSV có trong nước bọt của người bệnh sẽ dễ bị lây truyền cho vùng kín nếu như có tiếp xúc gần.

do tiep xuc mieng voi bo phan sinh duc

Do tiếp xúc miệng với bộ phận sinh dục

Thường thì những người khi bị lậu người bệnh sẽ có biểu hiện ngay sau 3-5 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Thường sẽ xuất hiện các triệu chứng như ngứa, đau rát, vệ sinh có mủ vàng, khi giao hợp có cảm giác đau và cơ thể cảm thấy mệt mỏi…  

Lây nhiễm qua việc sử dụng khăn mặt, bàn chải đánh răng có khuẩn lậu từ miệng người bệnh

Đây cũng là một trong những nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu khá cao. Bởi trên bàn chải đánh răng dù có làm sạch đến mấy thì nước bọt hay lớp niêm mạc trên miệng vẫn còn ở trên bàn chải và kể cả là khăn mặt. Vì vậy nếu chúng ta sử dụng chung những vật dụng này với người mang bệnh thì nguy cơ lây nhiễm bệnh sẽ rất cao. 

>>> xét nghiệm bệnh lậu tại nhà bằng que thử bệnh lậu

>>> chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? chi phí xét nghiệm ra sao?

Một số các triệu chứng xuất hiện trên khoang miệng khi bị nhiễm virus khuẩn lậu

Khi đã trả lời được câu hỏi: Hôn nhau có bị lây bệnh lậu không thì đương nhiên nội dung tiếp theo chúng ta muốn tìm hiểu đó là các triệu chứng của bệnh lậu.

Các bạn nên biết rằng bệnh lậu là một loại bệnh nhiễm trùng và nguyên nhân chính là do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh không chỉ ảnh hưởng tới việc sinh sản mà còn ảnh hưởng tới rất nhiều các vị trí quan trọng khác như miệng, mắt, cổ họng và cả hậu môn… 

cac trieu chung xuat hien tren khoang mieng khi bi nhiem virus khuan lau

Các triệu chứng xuất hiện trên khoang miệng khi bị nhiễm virus khuẩn lậu

Khi bị nhiễm bệnh thì các dấu hiệu sẽ xuất hiện rất rõ ràng sau 3-5 ngày bị nhiễm bệnh. Cụ thể hơn là trong vòng 10 ngày, người bệnh có thể cảm giác rất rõ về các dấu hiệu mà bệnh lậu gây ra. 

Một vài trường hợp các triệu chứng xuất hiện muộn hơn có thể là sau vài tháng nhiễm bệnh hoặc cũng có thể không xuất hiện bất cứ một dấu hiệu bất thường nào. Những trường hợp này sẽ được gọi là người mang mầm bệnh không có triệu chứng. Tuy nhiên, bệnh vẫn có thể lây truyền cho người khác một cách dễ dàng. 

Đối với nam và nữ khi bị bệnh lậu sẽ xuất hiện các dấu hiệu bệnh khác nhau. Vậy cụ thể đó là gì?

Các triệu chứng bệnh lậu ở thường xuất hiện ở nữ giới. 

Nữ giới khi bị bệnh lậu sẽ xuất hiện một số các dấu hiệu bệnh cụ thể như sau: 

  • Nữ giới sẽ có những biểu hiện rối loạn về tiểu tiện như việc đi tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu… 
  • Bị đau âm ỉ đau ở phần bụng dưới và đau khi giao hợp. 

cac trieu chung nu gioi bi benh lau

Các triệu chứng nữ giới bị bệnh lậu

  • Bị sưng hoặc bị viêm nhiễm ở vùng âm đạo và âm hộ. 
  • Bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng khí hư ra nhiều, ở vùng lỗ từ cung có trợt phù, đỏ, lộ tuyến viêm và lan sang cả tử cung. 
  • Khi bệnh trở nặng, người bệnh còn xuất hiện các triệu chứng như buồn nôn, sốt, đau hố chậu, bị viêm ống dẫn trứng, viêm vòi trứng… Nếu như không điều trị kịp thời thì nguy cơ bị vô sinh sẽ rất cao. 

Triệu chứng ở nam giới

Với nam giới thì các triệu chứng gây bệnh về cơ bản sẽ giống nhau nhưng về vị trí sẽ xuất hiện ở những cơ quan sau:

  • Ở phần lỗ niệu đạo của nam giới sẽ xuất hiện các triệu chứng bị sưng đỏ, đau, ngứa. Đồng thời còn kèm theo cả việc chảy mủ vàng, xanh và còn bị tiểu buốt, tiểu khó, tiểu nhiều lần và tiểu cả ra máu… Nếu để lâu có thể dẫn đến biến chứng bị viêm tiền liệt, viêm ống dẫn tinh, viên tinh nang và viêm cả tinh hoàn…

cac trieu chung nam gioi bi benh lau

Các triệu chứng nam giới bị bệnh lậu

  • Nam giới còn bị viêm niệu đạo cấp tính: trong trường hợp này, người bệnh sẽ xuất hiện dấu hiệu bị ngứa ở miệng sáo, mép miệng sao, hố thuyền… kèm theo đó còn có cảm giác tiểu buốt, tiểu nóng. Sau đó còn bị chảy mủ, khi đi tiểu sẽ đi từng giọt… 
  • Nếu bị viêm niệu đạo toàn bộ sẽ xuất hiện các dấu hiệu sau:Đi đái dắt, đái khó, đái ra máu, mủ chảy nhiều, xuất hiện hạch ở vùng bẹn, bị đau lưng, bị đau rát ở dương vật, bị cường dương… 
  • Nếu bị lậu mãn tính thì người bệnh sẽ có những biểu hiện bệnh nhẹ hơn. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện một số các dấu hiệu bệnh như: Đái rắt, đái buốt, chất nhầy mủ vẫn có nhưng chỉ xuất hiện vào lần đi tiểu đầu tiên vào buổi sáng sớm. 

Như vậy, có thể thấy rằng các triệu chứng của bệnh lậu đã khá rõ ràng rồi đúng không các bạn? Đối với nam và nữ có những biểu hiện bệnh khác nhau nhưng về cơ bản thì những tổn thương mà bệnh gây ra chủ yếu là “dành” cho cơ quan sinh dục. Vậy cách điều trị bệnh như thế nào? Nếu muốn có câu trả lời thì bạn đọc nên tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài viết này. 

Một số phương pháp điều trị  bệnh lậu mới và hiệu quả nhất hiện nay.

Như chúng ta đã biết thì bệnh lậu là một loại bệnh xã hội nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Bởi bệnh không chỉ ảnh hưởng sức khỏe, công việc và cả vấn đề chất lượng cuộc sống và đặc biệt là khả năng sinh sản. Chính vì vậy, việc điều trị dứt điểm căn bệnh này là rất cần thiết. 

Tuy nhiên, để điều trị một cách dứt điểm căn bệnh này, người bệnh cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

  • Cần phải phát hiện bệnh sớm: Khi xuất hiện các dấu hiệu như: Tiểu buốt, tiểu khó, tiểu rắt, tiểu ra mủ… thì người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và có phương án điều trị kịp thời. 
  • Tiếp đến là xác định nguyên nhân gây bệnh: việc xác định nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp cho các bác sĩ đưa ra được những phương án điều trị thích hợp nhất phù hợp với chính người bệnh. 
  • Cuối cùng là phải chọn đúng phương pháp điều trị: Đa phần khâu này sẽ phụ thuộc vào bác sĩ điều trị bệnh cho chính bạn. Nếu có phác đồ điều trị đúng thì bệnh sẽ nhanh chóng được chữa khỏi và vi khuẩn sẽ sớm bị loại bỏ. 

Trên thế giới hiện nay đang có 2 phương án điều trị căn bệnh này rất hiệu quả đó là: Điều trị bằng thuốc và điều trị bằng can thiệp ngoại khoa. Vậy cụ thể 2 phương án này khác nhau như thế nào?

Sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh lậu. 

Thường thì những bệnh nhân ở giai đoạn nhẹ sẽ được chỉ định dùng kháng sinh để điều trị. Người bệnh có thể kết hợp giữa thuốc uống và thuốc bôi. Tuy nhiên, để bệnh được tiến triển thì người bệnh cần phải tuân thủ đúng phác đồ điều trị do bác sĩ chỉ định. Không được tự ý điều trị liều lượng hay sử dụng thêm các loại thuốc khác để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm. 

dieu tri benh lau bang thuoc 1

Điều trị  bệnh lậu bằng thuốc

Phương pháp điều trị bằng can thiệp ngoại khoa kết hợp với việc dùng thêm thuốc uống.

Cụ thể thì phương pháp sử dụng DHA đang hiệu quả hơn cả cho những bệnh nhân bị bệnh lậu. Bởi ưu điểm của phương pháp là khả năng định lượng, định tính và định vị bệnh khá tốt. Chúng có thể loại bỏ vi khuẩn lậu một cách nhanh chóng. Hơn thế nữa là việc phục hồi các vết thương cũng rất nhanh chóng và không để lại di chứng. Bởi chúng có được những ưu điểm sau:

dieu tri lau bang phuong phap can thiep ngoai khoa

Điều trị lậu bằng phương pháp can thiệp ngoại khoa

  • Phương pháp này không cần phải mổ. 
  • Phương pháp DHA cũng không cần phải đốt điện. 
  • Chúng cũng không gây đau đớn cho người bệnh. 
  • Đặc biệt là thời gian điều trị bệnh là rất ngắn
  • Ưu việt hơn là phương pháp còn có thể sử dụng với những bệnh nhân bị tái đi tái lại nhiều lần. 

Như vậy đến đây chúng ta đã hiểu quá rõ về câu trả lời của câu hỏi hôn nhau có bị lây bệnh lậu không rồi đúng không nào? Hơn thế nữa còn biết thêm về các dấu hiệu và triệu chứng của loại bệnh này. Đặc biệt là cách thức điều trị bệnh một cách hiệu quả. Tuy nhiên, để bệnh mau chóng được bình phục người bệnh cũng cần lưu ý thêm nhiều điều. Vậy đó là gì?

Những vấn đề cần được lưu ý trong khi điều trị bệnh lậu cầu khuẩn.

Không quá khó để chúng ta có được đáp án về câu hỏi hôn nhau có bị lây bệnh lậu không. Nhưng để điều trị dứt điểm căn bệnh này thì ngoài việc nắm được những kiến thức trên thì trong quá trình điều trị người bệnh cũng cần phải chú ý thêm một số vấn đề sau:

Đối với giai sử dụng thuốc để chữa bệnh lậu

Theo như nhận định của các bác sĩ chuyên khoa thì đối với những bệnh nhân thực hiện đúng liệu trình và thăm khám thường xuyên thì bệnh sẽ nhanh khỏi và chữa được bệnh dứt điểm. Tuy nhiên, với những biến chứng nặng mà bệnh lậu để lại sẽ không thể phục hồi lại được như ban đầu. 

Khi bệnh mới khởi phát thì việc sử dụng thuốc là hiệu quả hơn cả . Đương nhiên, các kết quả chữa trị sẽ có những phản hồi tích cực hơn so với điều trị cho những bệnh nhân nặng. 

Cần phải chú ý đến quy trình và cả cách dùng thuốc trong quá trình điều trị. 

Khi kiểm tra xong bệnh nhân bằng các xét nghiệm thì các bác sĩ chuyên khoa sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân. Bên cạnh đó còn thực hiện cả liệu trình dành cho bạn tình của bệnh nhân. 

luu y ve cach dung thuoc trong qua trinh dieu tri

Lưu ý về cách dùng thuốc trong quá trình điều trị

Việc sử dụng thuốc luôn là ưu tiên hàng đầu dành cho những bệnh nhân bị lậu cấp tính và tình trạng nhiễm trùng ở trạng thái nhẹ. Nếu thực hiện đúng thì bệnh sẽ có dấu hiệu tiêu biến sau 5-7 ngày điều trị. Đương nhiên, khả năng phục hồi cũng rất nhanh chóng. 

Cần phải tiến hành làm kháng sinh đồ đối với từng bệnh nhân. 

Để có một phác đồ điều trị chuẩn xác nhất thì việc tiến hành làm kháng sinh đồ là cần thiết. Bởi chỉ khi dựa vào kết quả này thì mới cho ra các chỉ số chính xác nhất. Đơn thuốc và cả liệu trình điều trị cũng rất hiệu quả. 

Nếu như không dùng đúng liệu lượng, thì khả năng kháng thuốc xảy ra sẽ rất cao. Vì vậy, trong quá trình điều trị nếu không có sự tiến triển thì tốt nhất chúng ta phải liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp can thiệp kịp thời để chúng hiệu quả hơn. 

Có chế độ chăm sóc kết hợp với việc theo dõi sau khi dùng thuốc. 

Các bạn nên biết rằng việc dùng thuốc lậu hiệu quả hay không hiệu quả còn phụ thuộc vào ý thức và tinh thần của người bệnh. Nếu bệnh nhân hợp tác tốt với bác sĩ và kết hợp thêm các biện pháp chăm sóc bản thân tốt thì kết quả sẽ cải thiện nhanh chóng. Cụ thể là:Sau ba ngày điều trị thì dịch mủ sẽ hết, các triệu chứng đau buốt, nóng rát khi tiểu sẽ thuyên giảm và mất hẳn sau 5 ngày.

luu y trong qua trinh sinh hoat khi dieu tri benh lau

Lưu ý trong quá trình sinh hoạt khi điều trị bệnh lậu

Đối với người bệnh cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt phải khoa học. Kết hợp với việc tăng cường thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng. 

Như vậy có thể thấy rằng, tất cả những vấn đề đã được chia sẻ trong bài viết chúng tôi chắc chắn rằng bạn đọc đã hiểu rất rõ về bệnh lậu. Không chỉ trả lời được câu hỏi hôn nhau có bị lây bệnh lậu không mà còn có thêm được nhiều kiến thức bổ ích khác để phòng tránh bệnh cho bản thân và gia đình. 

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế tại GALANT để được tư vấn cụ thể. >>Xem thêm thông tin

Bác Sĩ Hiếu Galant

Bác sĩ CKI

Phạm Thanh Hiếu

Đã kiểm duyệt nội dung

Bác sĩ Phạm Thanh Hiếu, chuyên khoa HIV và STDs với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện đang là Trưởng khoa tại Phòng khám Đa khoa GALANT.
Xem thêm thông tin >

Bài viết liên quan:

CHƯƠNG TRÌNH
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV hiệu quả 99%