Virus HPV gây bệnh sùi mào gà tồn tại và phát triển mạnh ở bộ phận sinh dục của nữ giới. Người mẹ đang nhiễm bệnh dễ truyền bệnh cho thai nhi qua đường sinh nở, đặc biệt là đường sinh thường. Tuy vậy, không ít chị em thắc mắc liệu rằng từng bị sùi mào gà có sinh thường được không.
Bị sùi mào gà có nên sinh con?
Hiện nay, giới khoa học chưa tìm thấy bằng chứng cụ thể nào chứng minh mối liên quan giữa bệnh sùi mào gà và tình trạng sảy thai, sinh non. Thực tế, nguy cơ lây truyền HPV gây bệnh từ người mẹ sang thai nhi không cao như nhiều người vẫn nghĩ.
Ảnh 1: Ngay cả khi đang bị sùi mào gà em vẫn mang thai bình thường
Vì thế nếu đã hoặc đang bị sùi mào gà, chị em vẫn có thể mang thai. Lưu ý rằng trước và trong thời kỳ mang thai, chị em cần thăm khám, tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên môn để tìm biện pháp phòng tránh lây nhiễm sang cho con.
Trường hợp xét nghiệm cho kết quả dương tính với virus HPV, thai phụ cần kiểm tra theo dõi tình hình sự thay đổi của tử cung suốt thời gian mang thai. Nhằm tìm cách xử lý sớm tình huống không mong mượt.
Một vài thai phụ mắc bệnh sùi mào gà dễ bị tăng cân nhanh trong suốt quá trình mang thai. Lúc này, có khả năng bác sĩ phải gõ điều trị nhằm tránh tình trạng chuyển dạ sớm, sinh non.
Nếu như từng bị nhiễm virus HPV gây bệnh sùi mào gà nhưng đã điều trị khỏi, chị em cũng vẫn có thể mang thai. Để quá trình mang thai và sinh nở diễn ra an toàn, hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm, tất nhiên chị em cần phải tuân thủ biện pháp phòng tránh bác sĩ đề ra.
Xem thêm: >>>Mụn gai sinh dục nam và mụn gai sinh dục nữ xuất hiện khi nào
>>>cách chữa gai sinh dục nam tại nhà an toàn hiệu quả
Từng bị sùi mào gà có sinh thường được không?
Chị em có ý định mang thai và sinh thường cần nhớ rằng mặc dù đã điều trị khỏi sùi mào gà nhưng virus HPV tồn tại trong cơ thể. Chúng đang ẩn nó và chờ thời gian hoạt động trở lại. Loại virus này tập trung nhiều tại bộ phận sinh dục của người mẹ. Như sinh thường không có biện pháp phòng tránh phù hợp, virus HPV dễ lây truyền từ cơ thể người mẹ sang thai nhi.
Ảnh 2: Từng bị sùi mào gà có sinh thường được không?
Chính vì thế hạn chế tình trạng virus xâm nhập vào cơ thể thai nhi, thai phụ nên chọn phương pháp sinh mổ thay thế sinh thường. Quá trình sinh mổ diễn ra với sự can thiệp của bác sĩ và thiết bị hỗ trợ hiện đại hãy sẽ giảm đáng kể nguy cơ thai nhi bị nhiễm HPV.
Trường hợp lựa chọn sinh thường, thai phụ cần trong khám sức khỏe thường xuyên, tuân thủ phác đồ theo dõi, bác sĩ đề ra.
Tác động của bệnh sùi mào gà đến sức khỏe người mẹ
Trong phần lớn các trường hợp, bệnh sùi mào gà không ảnh hưởng quá nhiều đến thai kỳ. Thế nhưng cũng không ít nhiều trường hợp, cơ thể người mẹ dễ mắc phải một vài biến chứng nguy hiểm hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Ảnh 3: Mụn sùi mào gà xuất hiện trên vị trí thành âm đạo gây ra tình trạng khó sinh
Bạn như nếu thai phụ bị nhiễm trùng bộ phận sinh dục, những nốt sùi mào gà có xu hướng phát triển lớn, gây đau rát mỗi khi đi tiểu. Bên cạnh đó, sùi mào vào kích thước lớn còn gây ra tình trạng chảy máu trong quá trình sinh nở.
Mụn sùi mào gà xuất hiện trên vị trí thành âm đạo làm cho âm đạo giãn nở chậm, gây khó sinh. Đối với những trường hợp như vậy, bác sĩ thường chỉ định sinh mổ thay vì sinh thường.
Tác động của bệnh sùi mào gà đến thai nhi
Thật may mắn là trong phần lớn các trường hợp thì bệnh sùi mào gà không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên nếu để virus HPV xâm nhập thành công vào cơ thể, chúng sẽ ẩn náu và chờ thời cơ bùng phát. Từ 2 đến 8 tuổi chính là thời điểm trẻ dễ phát bệnh nhất.
Ảnh 4: Trong phần lớn các trường hợp, sùi mào gà đều không ảnh hưởng đến thai nhi
Còn nếu như vẫn đang phát triển trong bụng mẹ, thai nhi gần như không chịu bất kỳ tác động nào ảnh hưởng đến sức khỏe.
Phương điều trị bệnh sùi mào gà khi mang thai
Thực tế, cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào điều trị dứt điểm bệnh sùi mào gà. Một số loại thuốc chỉ hỗ trợ giảm dần triệu chứng, giảm số lần bệnh tái phát. Virus HPV vẫn tồn tại trong cơ thể, chờ thời điểm bùng phát. Tuy nhiên đối với phụ nữ mang thai, bác sĩ thường không chỉ định dùng thuốc.
Ảnh 5: Thai phụ thử được chỉ định điều trị sùi mào gà cục bộ thay vì dùng thuốc
Nếu như từng dùng thuốc chữa sùi mào gà trước khi trước khi mang thai, chị em cần tham khảo ý kiến bác sĩ. Bởi vậy thay vì chỉ định thuốc bôi ngoài da, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị tại chỗ. Loại bỏ mụn rộp cục bộ, không gây tác dụng phụ cho cả người mẹ và thai nhi.
Dưới đây là ba phương pháp điều trị cơ bản:
-
Điều trị sùi mào gà bằng Nitơ lỏng
-
Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, cắt bỏ mụn rộp
-
Đốt cháy mụn rộp cục bộ bằng phương pháp sử dụng tia laser mạnh
Mặc dù khả năng lây nhiễm sùi mào gà từ mẹ sang con chiếm tỷ lệ không cao nhưng các thai phụ vẫn nên theo dõi kỹ tình trạng bệnh. Đồng thời, thăm khám thường xuyên nếu như có ý định mang thai.
Lưu ý rằng, chị em tuyệt đối không sử dụng thuốc điều trị HPV không theo đơn. Bởi những loại thuốc này dễ gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ và thai nhi.
Cách để phòng tránh bệnh sùi mào gà
Bệnh sùi mào gà nói chung có khả năng lây nhiễm qua nhiều con đường. Bao gồm đường tình dục không an toàn, tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hoặc đồ dùng cá nhân chứa virus của người bệnh, lây từ mẹ sang con.
Nếu có kế hoạch mang thai, chị em nên chủ động thăm khám bác sĩ, sống trung thủy với một bạn tình, không sử dụng chung bất kỳ đồ từ cá nhân nào với người khác, không chạm vào vết thương hở của ai.
Xem thêm: BỆNH SÙI MÀO GÀ NHẸ CÓ NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NÀO?
>>>Top 5 địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà ở TPHCM uy tín
>>>Mua thuốc tây chữa bệnh sùi mào gà ở đâu uy tín?
Bên cạnh đó, chị em nên tiêm vắc xin phòng huyết HPV. Đây chính là biện pháp phòng tránh hữu hiệu nhất hay từ tình đến những phương pháp dân gian như trị sùi mào gà bằng lá tía tô.
Chắc hẳn sau góc chia sẻ trên đây, chỉ em đã được giải đáp chị biết thắc mắc từng bị sùi mào gà có sinh thường được không. Dù điều trị khỏi bệnh sùi mào gà nhưng virus HPV tồn tại vĩnh viễn trong cơ thể người mẹ. Vậy nên, thay vì sinh thường thì thai phụ nên chọn giải pháp sinh mổ, hạn tối đa nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi.